Chương I Tìm hiểu phần mềm Adobe Flash CS5
5. Dao động tắt dần
* Mục đích thí nghiệm:
+ Khảo sát sự tắt dần của con lắc lò xo khi dao động trong các mơi trường có độ nhớt tăng dần
* Những hạn chế khi sử dụng thí nghiệm truyền thống
+ Học sinh có thể dễ dàng thấy được sự tắt dần của dao động, nhưng khi làm thí nghiệm rất khó để có thể làm cho các con lắc cùng dao động đồng thời tại một
thời điểm để học sinh có thể so sánh sự tắt dần khi con lắc dao động trong các mơi trường có độ nhớt khác nhau, mà thay vào đó phải làm thí nghiệm đối với từng con lắc, việc này tốn thời gian và khơng hiệu quả.
* Ưu điểm của thí nghiệm flash
+ Trực quan và đễ sử dụng đối với giáo viên và học sinh
+ Giúp học sinh có thể hình dung được một cách dễ dàng nhất về chuyển động của con lắc dao động tắt dần, có thể so sánh được sự tắt dần của dao động khi độ nhớt thay đổi
+ Sau khi hồn thành, giáo viên có thể đưa thí nghiệm này đến với từng học sinh, để học sinh có thể tự làm thí nghiệm, tự học và tự thực hành, hoặc có thể bổ sung câu hỏi vào thí nghiệm để giao cho học sinh giống như một bài tập về nhà
+ File flash có thể mở một cách dễ dàng bằng các trình duyệt web (Chrome, Filefox, IE…) hoặc cũng có thể kết hợp dễ dàng với Violet hoặc Powerpoint để tạo thành một bài giảng hồn chỉnh
* Các bước thiết kế thí nghiệm
Bước 1: Tạo các MC, đặt tên cho MC tương ứng, tạo các thành phần cần có khác
Lưu ý: Ta chỉ cần tạo một MC là lò xo (loxo1) và một MC là quả nặng (vat1), sau đó vào Library kéo ra Stage ba quả nặng và đặt tên (vat2), (vat3), (vat4) kéo ra tiếp 4 lò xo và đặt tên (loxo), (loxo2), (loxo3), (loxo4), hãy kéo lò xo đầu tiên (loxo) ngắn lại so với các lò xo cịn lại
Tạo một MC trắng sau đó vào Libraly để kéo ra Stage Vẽ các bình chứa dung dịch a, b, c, d
Kết quả (hình 16)
Bước 2: Thực hiện viết mã lệnh
- Bên trong MC trắng:
_parent.chay.onPress = function(){ha = true; batdau = false;}//khi bấm nút play _parent.dung.onPress = function(){ha = false;}//khi bấm nút tạm dừng
_parent.batdau.onPress = function(){batdau = true; ha = true;}//khi bấm nút bắt đầu quá trình khảo sát
//tại thời điểm ban đầu onClipEvent(load){
//tọa độ x, y ban đầu của các vật
x1 = _parent.vat1._x; x2 = _parent.vat2._x; x3 = _parent.vat3._x; x4 = _parent.vat4._x; y1 = _parent.vat1._y; _parent.vat2._y = y1; _parent.vat3._y = y1; _parent.vat4._y = y1;
l = _parent.loxo1._height;//độ dài của lị xo thứ nhất trong khơng khí
t1 = 0;//thời điểm ban đầu khi con lắc thứ nhất chưa dao động bằng không
t2 = 15;//khoảng thời gian từ khi dao động đến khi tắt dần của con lắc thứ 2
t3 = 10;// khoảng thời gian từ khi dao động đến khi tắt dần của con lắc thứ 3
t4 = 5;// khoảng thời gian từ khi dao động đến khi tắt dần của con lắc thứ 4
w = 20; }//tần số góc
//khi bắt đầu chạy Frame onClipEvent(enterFrame){
if (ha == true){
//với con lắc thứ nhất đật trong khơng khí
t1 = t1+0.01;//thời gian của con lắc thứ nhất tăng theo hệ số 0.01
_parent.vat1._y = y1 + 30*Math.sin(w*t1);//tọa độ y của vật trong con lắc theo thời gian t1
_parent.loxo1._height = l + 30*Math.sin(w*t1);//độ dài của lò xo trong con lắc thứ nhất thay đổi theo thời gian t1
//với con lắc thứ hai có dộ nhớt nhỏ
t2 = t2 - 0.01;//khoảng thời gian dao động bắt đầu giảm theo hệ số 0.01
if (t2 > 0){ _parent.vat2._y = y1 - 2*t2*Math.cos(w*t2);//tọa độ y của vật trong con lắc thứ hai theo thời gian t2
_parent.loxo2._height = l - 2*t2*Math.cos(w*t2);//độ dài của lò xo thứ 2 }//điều kiện t2 > 0, chỉ cho phép con lắc dao động khi t2 > 0
//với con lắc thứ 3, độ nhớt lớn hơn dao đông theo thời gian t3, cũng tương tự t3 = t3 - 0.01; if (t3 > 0){ _parent.vat3._y = y1 - 3*t3*Math.cos(w*t3);
//con lắc thứ 4, dao động theo thời gian t4 trong mơi trường có độ nhớt lớn nhất t4 = t4 - 0.01; if (t4 > 0){ _parent.vat4._y = y1 - 6*t4*Math.cos(w*t4);
_parent.loxo4._height = l - 6*t4*Math.cos(w*t4);
if (batdau == true){ t1 = 0.08; t2 = 14.92; t3 = 9.9; t4 = 4.87;}}}}//khi bấm nút bắt đầu các con lắc đều đưuọc xác định ở vị trí biên dưới
Nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả (hình 17):