.1 Tọa độ tâm phụ tải của các phân xưởng trên hệ tọa độ Oxy

Một phần của tài liệu đồ án cung cấp điện đh điện lực (Trang 26 - 29)

TT Tên phân xưởng Công suất S (KVA)

Tọa độ thực

x.S y.S x(m) y(m)

1 Phân xưởng trạm từ 683,19 300 250 204956,03 170796,70 2 Phân xưởng vật liệu hàn 771,44 125 275 96429,68 212145,29 3 Phân xưởng nhựa tổng

hợp plasmace 66,44 520 300 34547,01 19930,97 4 Phân xưởng tiêu chuẩn 148,26 580 300 85989,62 44477,39 5 Phân xưởng khí cụ điện 1369,22 435 300 595609,20 410764,96 6 Phân xưởng dập 566,77 515 120 291888,22 68012,79 7 Phân xưởng xi măng

amiang 506,91 300 117,5 152073,58 59562,15 8 Kho thành phẩm 74,66 180 117,5 13438,16 8772,13 9 Kho phế liệu kim loại 93,89 265 30 24880,38 2816,65 10 Phân xưởng mạ điện 45,92 300 395 13775,33 18137,52 11 Phân xưởng sửa chữa 28,65 645 117,5 18480,42 3366,59 12 Trạm trung hòa 20,68 565 25 11682,39 516,92 13 Rửa kênh thoát axit 37,17 495 25 18400,30 929,31 14 Trạm bơm 215,22 205 27,5 44119,20 5918,43 15 Nhà ăn 67,14 675 240 45317,75 16112,98 16 Phân xưởng điện 102,47 645 70 66091,60 7172,73 17 Nhà điều hành 37,48 620 25 23239,97 937,10 18 Phân xưởng làm nguội 53,89 670 325 36105,44 17513,83 19 Kho axit 28,51 305 30 8694,12 855,16 20 Máy nén N0 1 138,61 410 30 56828,84 4158,21

Xác định tâm phụ tải điện M(X0 ,Y0 ) cho tồn nhà máy theo cơng thức sau:

X0 = = (m)

Y0 = = = 212,18 (m)

Vậy tâm phụ tải điện của tồn xí nghiệp là: M(365;212)

2 10 4 6 20 13 12 17 1 5 3 8 7 11 16 18 15 14 9 19

Hình 2.1 tọa độ tâm của TPP

2.2 Lựa chọn công suất và số lượng MBA2.2.1 Chọn cấp điện áp 2.2.1 Chọn cấp điện áp

Dựa vào công thức kinh nghiệm để thực hiện. Trong đó:

Pttxn : Cơng suất tổng hợp của tồn xí nghiệp (MW) Pttxn = 3752,73 (kW) ~ 3,75 (MW)

L : Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về xí nghiệp n: số mạch song song

L - Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy (km)

Theo đề ra ta có : L = 400(m)

- Như vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy sẽ là: U = 4,34. = 23,9 (kV)

Từ kết quả tính toán ta kết luận sẽ chọn cấp điện áp của nguồn là 22 kV hoặc 35kV. Với cấp điện áp này ta sẽ biến đổi cấp điện áp 110kV từ hệ thống sang trung áp vì khoảng cách ngắn nên tổn thất điện áp và điện năng không đáng kể, việc chuyển đổi cấp điện áp 22/0,4 kV giúp việc đầu tư cho trạm biến áp của từng nhóm phân xưởng được giảm nhiều so với việc chọn cấp biến đổi là 35/0,4 kV, do số lượng máy biến áp nhiều. Ta sẽ chọn cấp điện áp nguồn là 22kV.

2.2.2 Chọn số lượng và công suất TBA phân xưởng

Vị trí của TBA cần thuận lợi cho giao thơng, cảnh quan.

Căn cứ vào vị trí, cơng suất của các phân xưởng. Tiến hành tính tốn thiết kế xây dựng 5 trạm biến áp phân xưởng. Mỗi trạm đều sử dụng 2 máy biến áp vận hành song song. Riêng với phụ tải loại 3 cho phép mất điện khi sự cố, vì vậy khi xảy ra sự cố một trạm biến áp phân xưởng có thể cắt giảm 20% phụ tải loại 3 nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư cho máy biến áp. Chi tiết như sau:

- Trạm biến áp B1: Cung cấp điện cho phụ tải 1, 10

- Trạm biến áp B2: Cung cấp điện cho phụ tải 2.

- Trạm biến áp B3: Cung cấp điện cho phụ tải 3, 4, 15, 18

- Trạm biến áp B4: Cung cấp điện cho phụ tải 5.

- Trạm biến áp B5: Cung cấp điện cho phụ tải 6, 11, 16

- Trạm biến áp B6: Cung cấp điện cho phụ tải 7, 8

- Trạm biến áp B7: Cung cấp điện cho phụ tải 9, 14, 19

- Trạm biến áp B8: Cung cấp điện cho các phụ tải 12, 13, 17, 20

Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng ta sẽ đặt trạm tại vị trí gần trạm phân phối trung tâm và tiếp xúc với phân xưởng để thuận tiện trong khâu đóng cắt và khơng ảnh hưởng đến cơng trình khác.

Trạm biến áp dùng cho nhiều phân xưởng ta sẽ thiết kế gần tâm phụ tải nhằm tiết kiệm chi phí đường dây và giảm tổn thất cơng suất trên đường dây. Tâm của trạm sẽ được xác định qua bảng tọa độ như sau:

Một phần của tài liệu đồ án cung cấp điện đh điện lực (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w