.2 Nhu cầu nước dùng trong xã hội

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Xử lý nước thải trong CN sản xuất bia và trong khu dân cư (Trang 25 - 28)

Sử dụng Đơn vị l/ngày Nguồn

Trường học (không bể bơi) học sinh 100 URSS

Bệnh viện giường 250 URSS

Cơ quan hành chính nhân viên 50 URSS

Rửa đường m2 1 Canaries

Lò mổ (súc vật lớn) con 400 URSS

Bể bơi người 160 URSS

Khách sạn giường 500 URSS

22

Cửa hàng ăn khách 20 URSS

Rửa xe m2 180 USA

Thương mại m2 2 USA

Đặc tính nước thải khu dân cư

Nước thải sinh hoạt được chia thành 2 loại:

• Nước nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người

• Nước nhiễm bẩn từ những sinh hoạt hàng ngày như giặt giũ, tắm rửa, nấu nướng,...

Khối lượng nước thải sinh hoạt của một cộng đồng dân cư phụ thuộc vào:

• Quy mơ dân số

• Tiêu chuẩn cấp nước

• Khả năng và đặc điểm của hệ thống thốt nước

• Loại hình sinh hoạt

Các chất ô nhiễm xuất hiện trong nước thải khu dân cư:

Các chất lơ lửng

Các chất lơ lửng bao gồm các chất lắng được, các chất nổi và các chất khơng lắng được cịn gọi là "chài keo".

Các chất keo là các chất rắn có kích thước bé đến mức khơng thế lắng được, gần giống như các hạt bụi bay lơ lửng trong khơng khí mà ta quan sát được trong các tia nắng.

Các chất rắn trong nước thải khu dân cư bao gồm:

• Các chất lơ lửng có thể lắng được

• Các chất lơ lửng khơng lắng được

• Chất keo

• Các chất khống lơ lửng có thể lắng được

• Các chất khống lơ lửng khơng lắng được

• Các chất hữu cơ lơ lửng

• Chất sấy

• Các chất hòa tan

Nhu cầu oxy

Khi thải nước sinh hoạt ra môi trường tự nhiên, các vi sinh vật hiện có sẽ sử dụng các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt như là thức ăn cho nhu cầu tăng trưởng và sinh sản. Vì điểu đó chúng sử dụng oxy hồ tan trong nước. Sự giảm oxy này hoặc đôi khi hết oxy làm chết các cây thuỷ sinh và các loại cá. Như vậy: nước thải có thể huỷ hoại tồn bộ mơi trường tự nhiên.

Người ta có thể đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nước thải và nguồn nước bằng cách đo "nhu cầu oxy". Phương pháp đại diện nhất của hiện tượng tự nhiên tự làm sạch là nhu cầu oxy sinh hóa.

23 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) (tính bằng mg/1 của nước thải) là lượng oxy tiêu thụ bời vi sinh vật để oxy hóa các chất hữu cơ ở nhiệt độ 20oC và trong bóng tối. Để hết hồn tồn, nhu cầu oxy này cần từ 21 đến 28 ngày. Đó là BOD cuối cùng được ký hiệu là BODult.

Rõ ràng việc đo rất lâu, do đó người ta đã thỏa thuận dừng sau 5 ngày (120 giờ) để định nghĩa nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày ký hiệu là BOD5.

Nhu cầu oxy hóa học

Đo BOD5 cần 5 ngày. Thậm chí nếu thơng số này là tiêu biểu cho một loại nước thải - cần phải đo thường xuyên thông số này - vẫn cần các phép đo khác nhanh hơn để đánh giá độ ô nhiễm.

Một trong những phép đo này là làm sơi tuần hồn trong vịng 2 giờ một mẫu nước có thể tích đã biết mà người ta cho thêm dicromat kali và axit sunfuric. Tất cả các chất hữu cơ của mẫu khi đó bị oxy hố hóa học nhờ oxy do dicromat cung cấp. Bằng cách đo dicromat kali cần dùng, người ta biết lượng oxy dùng cho việc oxy hố này. Lượng oxy tính tốn được trong một lít nước thải là nhu cầu oxy hóa học, gọi là COD.

Bằng cách thực hiện đủ các phép đo COD v

à BOD5 người ta có thể xác định được quan hệ giữa hai giá trị này. Đối với nước thải có nguồn gốc từ nước sinh hoạt (trừ nước thải công nghiệp) tỉ số này gần bằng COD/BOD5 = 1,6.

Các yếu tố ô nhiễm khác

Các yếu tố này bao gồm nitơ và photpho. Hai nguyên tố này là chủ yếu cho sự phát triển của vi sinh vật khi ăn các chất hữu cơ. Ví dụ: Thả một lượng phân bón q lớn trong hồ hoặc sơng, sẽ làm phát triển các cây thuỷ sinh phá hủy môi trường tự nhiên.

Nitơ

Nitơ hiện diện trong nước thải dưới hai dạng:

• Anoni có nguồn gốc từ sự phân huỷ urê trong nước tiểu.

• Các protêin thành phần chủ yếu của thịt và mỡ có nguồn gốc động vật và thực vật.

Photphat

Người ta tìm thấy photphat trong các lexitin nhưng trước hết là dưới dạng photphat trong nước tiểu và các chất tẩy rửa.

Định lượng được thực hiện sau khi nung/sấy/phản ứng và chuyển thành photphat, rồi nhờ phép so màu bằng bộ chỉ thị vanadomolibdenni.

Độ pH

Độ pH đo nhờ pH mét điện tử có cực bằng thuỷ tinh.

Điện thế oxy hóa khử EH

Đó là phép đo điện thế oxy hóa khử - nó đo độ tươi của chất thải. Người ta dùng một pH mét điện tử nhưng với một điện cực bằng platin.

24

Các vi sinh vật

Bảng 2.3 cho biết một vài số liệu vể sự hiện diện của các vi sinh vật gặp trong nước thải.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Xử lý nước thải trong CN sản xuất bia và trong khu dân cư (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)