CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH
2.3. Phân tích kết quả thu được:
2.3.4. Đối với sinh viên không làm thêm:
2.3.4.1. Tỉ lệ sinh viên muốn tìm cơng việc làm:
Hình 2.15. Tỉ lệ sinh viên muốn tìm cơng việc làm
Có thể thấy, tỉ lệ sinh viên muốn đi làm rất cao (76.5%), chỉ có một số ít sinh viên là khơng muốn đi làm (23.5%).
Ở đây, chúng ta sẽ đi tìm hiểu những vấn đề của sinh viên không đi làm thêm nhưng lại muốn đi làm thêm, chắc hẳn sẽ có những lí do và nguyện vọng trong tương lai. Một nguyên nhân có thể dẫn đến điều này là đa số các bạn sinh viên mong muốn có cơng việc làm thêm nhưng vì tình hình dịch bệnh hiện nay khá phức tạp đã khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn trong tài chính dẫn đến cắt giảm nhân sự và khơng có nhu cầu trong việc tuyển dụng thêm nhân viên.
2.3.4.2. Thời gian sinh viên muốn làm trong tuần và nguyên nhân hiện giờ họ khơngmuốn đi làm thêm: muốn đi làm thêm:
Hình 2.16. Thời gian sinh viên muốn làm trong tuần
b. Nguyên nhân hiện giờ họ khơng muốn đi làm thêm:
Hình 2.17. Ngun nhân hiện giờ sinh viên khơng muốn làm thêm
Phân tích chung:
Ta có thể thấy tỉ lệ sinh viên muốn làm thêm trong thời gian dưới 7 tiếng là cao nhất (38.5%), và tỉ lệ sinh viên muốn đi làm với thời gian trên 21 tiếng là rất thấp (7.7%). Do đó, vấn đề thời gian là rào cản đối với những sinh viên này và nó hồn tồn tương ứng với 100% câu trả lời nhận được là khơng có thời gian khi được hỏi về ngun nhân. Và nguyên nhân đã hài lịng với tiền tiêu vặt và chưa tìm thấy cơng việc phù hợp đều là 25%.
2.3.4.3. Mức lương, nguyên nhân quan trọng nhất khiến bạn đi làm thêm và kết quảmong muốn nhận được từ công việc làm thêm: mong muốn nhận được từ cơng việc làm thêm:
Hình 2.18. Mức lương của các sinh viên làm thêm
b. Nguyên nhân quan trọng nhất họ muốn đi làm thêm:
Hình 2.19. Nguyên nhân quan trọng nhất mà sinh viên muốn làm thêm
c. Kết quả mong muốn từ cơng việc làm thêm:
Hình 2.20. Kết quả mà sinh viên đạt được từ việc làm thêm
Phân tích chung:
Mức lương họ mong muốn đạt được (1.000.000 đến hơn 1.500.000), đó là một mức lương có lẽ là phù hợp với nhu cầu chi tiêu hiện nay đối với sinh viên) và điều này gần như tương ứng với kết quả mong muốn đạt được là có thêm thu nhập (76.9%). Nguyên nhân quan trọng nhất khiến sinh viên muốn đi làm thêm là có cơ hội rèn luyện kĩ năng và
tích lũy kinh nghiệm làm việc (69.2%), và nó cũng tương đối phù hợp với kết quả mong muốn đạt được là cải thiện kĩ năng của bản thân với tỉ lệ cao nhất (92.3%).
2.3.5. Phân tích tổng quát:
Tỉ lệ sinh viên đi làm thêm khá cao (60.5%). Họ có mục đích, việc làm và kết quả đạt được gần như tương ứng với nhau. Bên cạnh đó, họ có khả năng sắp xếp thời gian hợp lý, không ảnh hưởng nhiều đến việc học tập mà cịn có thêm nhiều lợi ích về thu nhập cũng như kỹ năng, kinh nghiệm và điều quan trọng là họ hài lịng với cơng việc, không bị ảnh hưởng đến tinh thần. Do vậy, làm thêm có thể được nhìn nhận là một việc có lợi đối với sinh viên.
Cịn lại là tỉ lệ sinh viên khơng đi làm thêm là 39.5% (tương ứng với 17 câu trả lời). Nhưng trong đó là lại có đến 76.5% sinh viên muốn tìm việc làm thêm. Và vấn đề được đặt ra ở đây là họ khơng có đủ thời gian để làm thêm. Nhưng quan trọng là họ rất muốn tìm kiếm cơng việc để có thêm thu nhập cũng như kĩ năng. Vì vậy, chúng ta cần có những giải pháp hợp lý cho vấn đề này.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP3.1. Giải pháp cho vấn đề làm thêm của sinh viên 3.1. Giải pháp cho vấn đề làm thêm của sinh viên
Về vấn đề tập trung để học tập. Qua khảo sát, gần một nửa trong số các bạn sinh viên tham gia khảo sát cho biết khi họ đi làm thêm dễ gây cho họ mất tập trung vào việc học, khiến cho họ đơi lúc khơng thể hồn thành bài tập trên lớp. Do đó, sinh viên đi làm cần nhận ra việc đi làm thêm hiện tại chỉ mang tính nhất thời cịn việc học là việc lâu dài và có ảnh hưởng lớn đến tương lai sau này. Để làm được điều đó các bạn phải cố gắng không để hai việc ảnh hưởng lẫn nhau. Khi đi làm thêm các bạn nên tập trung hoàn thành công việc, không ôm đồm công việc ở chỗ làm về nhà để tránh ảnh hưởng đến thời gian học tập cũng như sinh hoạt của mình. Cần thu xếp một khoảng thời gian riêng tư vào mỗi ngày cho việc học. Hãy gạt những suy nghĩ về công việc ra khỏi đầu trong thời gian học bài, đừng để những lo toan chi phối sự tập trung của các bạn. Bên cạnh đó các bạn nên tập trung trong giờ học trên lớp, cần phải tập trung cao độ để nghe giảng và nắm được bài ngay trên lớp để đỡ mất thời gian học lại khi về nhà.
Về vấn đề thời gian cho sinh viên làm thêm. Theo kết quả khảo sát thì có thể thấy được thời gian làm thêm thay đổi tùy vào từng công việc khác nhau. Trước hết nếu những bạn nào thấy cơng việc mình chiếm quá nhiều thời gian thì nên xem xét lại, có thể xin giảm giờ làm hoặc chuyển sang cơng việc khác ít tốn thời gian hơn. Bên cạnh đó để có được cách sử dụng thời gian hợp lý thì các bạn cần tổng kết và cập nhật thời gian biểu sau mỗi tuần, lập danh sách những việc cần làm, việc gì quan trọng hơn thì làm trước. Trước khi bắt đầu một tuần mới thì nên viết ra một danh sách những điều cần làm, rồi quyết định việc nào sẽ làm bây giờ, việc nào để sau, hay nhờ ai làm, hoặc hoãn việc nào sau một thời gian dài. Việc sắp xếp thời gian như vậy vừa giúp bạn khơng bị bỏ sót các cơng việc vừa giúp bạn cân bằng thời gian cho việc học và việc làm thêm.
Bên cạnh đó, những sinh viên làm thêm nên tham gia vào các nhóm học tập với bạn bè, như vậy sẽ có nhiều lợi ích cho các bạn khi bận việc khơng thể đến lớp hoặc khó tập
trung học. Khi học theo nhóm các bạn sẽ được chia sẻ về những kiến thức đã tiếp nhận của thành viên trong nhóm, bạn có thể mượn vở và tài liệu của mơn đó, thêm vào là sự hướng dẫn bài học lại cho bạn nếu hôm nào bạn nghỉ học hoặc tiếp thu bài khơng kịp. Ngồi ra, nhóm sẽ thường nhắc nhở bạn học bài và làm bài tập, nhắc nhở việc hồn thành deadline của nhóm cũng như cá nhân. Một cách tự nhiên việc học của bạn sẽ được sự giám sát của nhiều người và học nhóm cũng là một hình thức học tập năng động của các trường đại học hiện nay trên thế giới.
Mỗi chúng ta đều cần biết cách tổ chức việc học sao cho hợp lý với bản thân mình để có thể thực hiện kế hoạch học tập có hiệu quả nhất.
Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy bản thân đang dành quá nhiều thời gian trên giảng đường cho một mớ kiến thức sáo rỗng, khơng đem lại ích lợi gì thì bạn hồn tồn có thể trích quỹ thời gian ấy ra để đi làm thêm. Những kiến thức ngồi xã hội đơi khi lại có giá trị hơn nhiều những bài học mang tính lý thuyết trên lớp. Việc lựa chọn ưu tiên việc nào là do các bạn quyết đinh, nhưng tất nhiên nếu đã lựa chọn tập trung vào việc đi làm thêm hoặc việc học thì phải quyết tâm làm cho đến nơi đến chốn, không nên bỏ dở giữa chừng, phải thu được thành quả nhất định để khơng lãng phí thời gian và cơng sức của mình.
Đối với các bạn có nhu cầu làm thêm để rèn luyện kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm làm việc nhưng chưa tìm được cơng việc phù hợp thì nên vừa trau dồi kiến thức vừa tìm kiếm các cơng việc phù hợp với khả năng của mình. Các bạn nên lựa chọn những cơng việc mang tính chất bán thời gian hoặc thời vụ, liên quan trực tiếp đến những gì đang học tại trường đại học, coi cơng việc đó chính là những bước thực tập đầu tiên để chuẩn bị cho nghề nghiệp sau này. Có thể qua đó bạn sẽ khơng chỉ tích lũy được những kinh nghiệm mà cịn đạt được một thành tựu hay vị trí nào đó, làm bước đệm cho con đường sau này của bạn. Sinh viên nếu biết chọn công việc làm thêm đúng với ngành học của mình sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cọ xát với nghề. Sau khi ra trường, các bạn sẽ ít bỡ ngỡ trước mơi trường mới và có khả năng được tuyển dụng cao hơn. Nếu mục đích chính của bạn khi đi làm thêm là tích lũy kinh nghiệm, các bạn có thể tham gia các hoạt động tình nguyện, các câu lạc bộ trong và ngồi trường, các hoạt động ngoại khóa, hay các trung tâm xã hội,... Nhờ vào việc tích cực tham gia các hoạt động đó, nhiều bạn sinh viên đã tích lũy được những kiến thức và kinh nghiệm mà nơi giảng đường không ai dạy cho các bạn, nhờ đó mở ra cơ hội việc làm tốt sau khi ra trường.
KẾT LUẬN 1.1. Ưu điểm
1.1.1. Có thêm thu nhập
Khi có cho mình một cơng việc bán thời gian, các bạn sinh viên sẽ kiếm được một khoản tiền nhất định và có thể chi tiêu nó cho vài việc cần thiết mà khơng cần phải xin sự hỗ trợ từ bố mẹ. Có thể mua những món đồ bản thân thích mà khơng cần xin tiền từ gia đình. Hoặc cũng có thể tiết kiệm nó thành một khoản lớn để có thể tự đóng học phí cho các khóa học tiếng anh, năng khiếu, hay mua một chiếc xe chẳng hạn. Từ đó sinh viên cảm thấy trưởng thành hơn, thấy được nỗi vất vả của ba mẹ khi phải kiếm tiền. Từ đó u thương gia đình, trân trọng giá trị đồng tiền kiếm được.
1.1.2. Có kinh nghiệm làm việc và những kỹ năng mềm
Một công việc làm thêm phù hợp, không chỉ giúp sinh viên tăng thu nhập mà cịn bổ trợ cho chun mơn của một số ngành mà sinh viên đang theo học, vừa nâng cao kỹ năng mềm. Ví như các cơng việc làm thêm như CTV Seo, viết content, viết lách sẽ giúp sinh việc cải thiện được việc sử dụng ngôn ngữ và việc suy nghĩ đưa ra ý kiến của mình. Hoặc các cơng việc như thiết kế, lập trình cho các dự án Sẽ giúp sinh viên học hỏi rất nhiều kinh nghiệm từ môi trường công ty, agency, từ những anh chị đi trước. Từ đó bạn sẽ có cái nhìn rõ hơn về đam mê, sở thích cũng như sở trường của mình để đề ra những hướng đi tốt cho sự nghiệp của bản thân sau này. Ngồi ra, những cơng việc làm thêm khác như gia sư hay phục vụ, … cũng sẽ đem lại cho sinh viên rất nhiều kỹ năng, tính nhẫn nhịn, chịu được áp lực cao, mài giũa cho bản thân tinh thần tự hỏi hỏi, tính chịu khó, áp lực.
1.1.3. Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Khi quyết định tìm kiếm cơng việc làm thêm, rõ ràng quỹ thời gian của sinh viên dành cho việc tập trung hoàn toàn vào việc học, hay các mối qua hệ xã giao bên ngồi sẽ ít hơn. Vậy nên, sinh viên phải có kế hoạch, thời gian biểu cho từng cơng việc cụ thể để có thể vừa làm thêm mà vẫn hoàn thành tốt việc học ở trường lớp. Sinh viên sẽ biết cách lên kế hoạch cho bản thân, sắp xếp thời gian hợp lý, hiệu quả. Có một cơng việc khi cịn là sinh viên sẽ giúp bạn sắp xếp thứ tự ưu tiên cho cuộc sống của mình một cách hiệu quả hơn nhiều, ngay cả khi bạn không làm việc. Đây là kỹ năng quan trọng và cần thiết cho mọi sinh viên là bước đệm sau này khi ra trường, sinh viên sẽ không cảm thấy bối rối, hay q tải vì có q nhiều thứ phải giải quyết cùng một lúc.
1.1.4. Làm đẹp CV
Những cơng việc trong các mơi trường uy tín như ctv seo, content, marketing hay các dự án mà sinh viên đã thực hiện khi cịn trên ghế nhà trường, đó sẽ là những kinh nghiệm quý báu giúp sinh viên có ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng. Từ đó sinh viên ngay khi ra trường đã có một cơng việc trong một công ty tốt, với nhiều đãi ngộ và mức lương xứng đáng với năng lực và kinh nghiệm tích lũy.
1.1.5. Mở rộng các mối quan hệ
Những mối quan hệ tốt thời sinh viên là điều cực kì quý báu. Việc làm thêm ít nhiều sẽ giúp sinh viên tiếp xúc với nhiều người, nhiều đối tượng khác nhau. Mở rộng mối quan hệ của bản thân, có thêm những người bạn mới. Có mối quan hệ tốt với sếp hay anh chị đi trước trong các công việc làm thêm thời sinh viên. Điều này thực sự giúp ích cho sinh viên khi bước chân ra ngoài giảng đường đại học và cả trong cuộc sống sau này. Những mối quan hệ tốt sẽ mang đến cho sinh viên sự hỗ trợ, giúp đỡ khi cần. Hoặc ít nhất là những người bạn cùng nhau chia sẻ những áp lực, khó khăn trong cơng việc và học tập.
1.2. Nhược điểm
1.2.1. Thiếu thời gian cho học tập
Bên cạnh những thuận lợi dễ nhận thấy thì sinh viên đi làm thêm cịn phải đối mặt với mn vàn khó khăn. Ngay tên gọi: "việc làm thêm" đã nói lên những khó khăn sinh viên vấp phải, bởi lẽ nhiệm vụ của sinh viên là học tập nghiên cứu. Thế mà giờ đây các bạn trẻ phải trích một nửa thời gian của mình để làm thêm kiếm sống. Nhưng không nhiều sinh viên được làm những cơng việc mình u thích và phù hợp với định hướng cơng việc của mình sau này. Hầu hết họ đều chọn những cơng việc dễ dàng tìm kiếm như phục vụ quán nhậu, rửa bát, giữ xe, hay thậm chí là phụ hồ, ... Những cơng việc này vừa tốn nhiều thời gian, nhưng lại nhận về một số tiền ít ỏi. Nhưng họ vẫn chấp nhận làm vì chỉ để có thêm một khoản phụ cấp hàng tháng. Đặc biệt khá là vất vả đối với những sinh viên năm cuối, sắp tốt nghiệp. Họ phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp, vừa phải làm thêm nên phải gồng mình làm việc gấp đôi.
Nếu như nhiều sinh viên khơng biết điều chỉnh một cách hài hịa giữa việc đi học và đi làm thì chuyện xao nhãng, ảnh hưởng tới kết quả học tập sẽ là một điều sớm muộn. Khơng có kế hoạch, thời gian biểu cho từng cơng việc cụ thể thì nhiều sinh viên có thể khó có thể hồn thành tốt việc học ở trường. Vì ít thời gian dành cho việc học hơn, nên dễ dẫn đến việc học sa sút, nợ môn học lại.
1.2.2. Thiếu thời gian cho những hoạt động ngoại khóa
Làm việc và học cùng một lúc, thời gian rảnh của sinh viên sẽ dần dần biến mất. Hầu hết sinh viên chọn cách đi làm thêm sẽ không tham gia các câu lạc bộ, học thuật, hoạt động ngoại khóa tại trường Đại học. Vì vậy những sinh viên khơng tham gia câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa sẽ không được trải nghiệm khoảng thời gian vui vẻ, thoải mái của sinh viên, không được học hỏi, giao lưu và kết bạn cũng như biết thêm nhiều thứ tại trường Đại học. Đây cũng là một điều thiệt thòi đối với những sinh viên phải dành toàn bộ thời gian rảnh của mình để đi làm thêm kiếm thu nhập.
1.2.3. Căng thẳng và mệt mỏi
Như đã đề cập phía trên về tác hại của việc làm thêm dẫn đến thiếu thời gian cho việc học. Sinh việc vừa học, vừa làm nếu muốn làm tốt cả 2 việc cùng một lúc thì phải nỗ lực gấp đơi người khác. Điều này có thể dẫn đến việc căng thẳng, stress hay mệt mỏi, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe, thiếu ngủ là điều dễ gặp phải. Bởi vì việc đi làm thêm địi hỏi cường độ lao động rất cao đơi khi nó vắt kiệt sức lao động của các bạn sinh viên. Làm