HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý - Địa lí lớp 10_2 (Trang 32 - 35)

B.II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

B.IIIHIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trên cơ sở nghiên cứu và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã tiến hành áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tại trƣờng THPT Đặng Thúc Hứa, các lớp cụ thể nhƣ sau:

Kết quả học lực mơn Địa lí của học sinh các lớp 10E và lớp 10I Năm học 2019 – 2020 (Trước khi áp dụng sáng kiến)

Học lực Lớp 10E Lớp 10I Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Tổng số 42 100,0 40 100,0 Giỏi 6 14,3 0 0,0 Khá 30 71,4 18 45,0 Trung bình 6 14,3 16 40,0 Yếu 0 0,0 6 15,0 Kém 0 0,0 0 0,0

Kết quả học tập mơn Địa lí của học sinh các lớp 10A và 10H Học kỳ I - Năm học 2020 - 2021 (Sau khi áp dụng sáng kiến) Học lực Lớp 10A Lớp 10H Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Tổng 42 100,0 40 100,0 Giỏi 10 23,9 5 12,5 Khá 29 69,0 25 62,5 Trung bình 3 7,1 10 25.0 Yếu 0 0,0 0 0,0 Kém 0 0,0 0 0,0 Về năng lực

Các em HS hình thành được một số năng lực sau: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ;

Qua phân tích kết quả thực nghiệm, tôi thấy:

- Tỉ lệ HS đạt học lực loại giỏi và khá ở các lớp tăng lên rõ rệt.

- Tỉ lệ HS xếp loại học lực trung bình giảm đáng kể, khơng cịn học sinh yếu.

- Về nhận thức: phần lớn HS đƣợc hỏi có nhận thức khá đầy đủ về kiến thức trong chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý”.

- Về thái độ: Đa số HS đƣợc hỏi đều ý thức rất rõ về quá trình tác động đến tự nhiên, sự thay đổi của các thành phần tự nhiên s dẫn đến sự thay đổi và chuyển dịch của các đới khí hậu, kéo theo là thảm thực vật tự nhiên (có thể dẫn đến nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật).

- Về hành vi: Đại bộ phận HS đã có những chuyển biến tích cực trong hành vi học tập mơn Địa lí cũng nhƣ vận dụng kiến thức liên mơn vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống.

Điều tra thực tế cho thấy, phần lớn HS nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng rất hứng thú với phƣơng pháp dạy học theo dự án. Các em cho rằng việc học tập theo phƣơng pháp DHDA giúp các em gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy với hành động, nhà trƣờng với xã hội; phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát huy khả năng sáng tạo; rèn năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp; rèn tính bền bỉ, kiên nhẫn; rèn năng lực cộng tác làm việc; phát triển năng lực đánh giá....Đặc biệt phƣơng pháp dạy học theo dự án đã tạo đƣợc hứng thú cho các em học tập. Các em thấy yêu thích bộ mơn Địa lí hơn, thấy học Địa lí thật bổ ích. Khi thực hiện chủ đề“Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý” bằng phƣơng pháp DHDA tôi thật sự bất ngờ về thái độ học tập tích cực và kết quả mà các em đã đạt đƣợc. Ở tiết 2 của chủ

đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý” tôi đã sử dụng phƣơng pháp DHDA là

phƣơng pháp chính. Tơi đã chia lớp thành 4 nhóm và giao dự án nghiên cứu cho các nhóm. Cụ thể:

Nhóm 1:

Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của mình về sự biến đổi khí hậu tồn cầu

bằng sơ đồ tư duy.

Nội dung 2: Trình bày những hiểu biết của mình về những mặt trái của việc chặt

phá rừng và xây dựng hồ thủy điện?

Nhóm 2:

Hãy viết một đoạn báo cáo: Tại sao phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện một lãnh thổ trước khi sử dụng chúng?(Đánh giá tác động về mặt mơi trường).

Nhóm 3:

Nội dung 1: Sưu tầm các hình vẽ về các đai khí áp, các đới gió trên địa cầu, các

Nội dung 2: Dựa vào kiến thức đã học, các hình 12.1;14.1;19.1;19.2 SGK, em hãy

hoàn thành bảng kiến thức sau:

Thành phần tự nhiên Biểu hiện của quy luật

a. Nhiệt độ:

(Kể tên các vòng đai nhiệt trên Trái Đất).

b. Khí áp và gió.

(Dựa vào hình 12.1, kể tên các đai khí áp và đới gió trên Trái Đất).

c. Khí hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dựa vào hình 14.1, kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất).

d. Đất và thảm thực vật.

(Dựa vào hình 19.1;19.2, kể tên từng kiểu thảm thực vật và từng nhóm đất từ cực về ích đạo).

Nhóm 4:

Nội dung 1: Quy luật đai cao: Dựa vào hình 19.11(SGK trang 73) và kiến thức đã học. Hãy trình bày sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao địa hình. Giải thích ngun nhân tại sao có sự phân bố như vậy?

Nội dung 2: Quy luật địa ô: Dựa vào hình 19.1(SGK trang 70). Hãy cho biết: Ở

lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyên 400 B từ đơng sang tây có những kiểu thảm thực vật

nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy?

Qua kiểm tra tôi nhận thấy thành viên trong các nhóm rất tích cực thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao và kết quả đạt đƣợc là: mỗi nhóm có một sản phẩm. Tiêu biểu là các sản phẩm của nhóm 1: Một sơ đồ tƣ duy về vấn đề biến đổi khí hậu và hậu quả của chặt phá rừng, xây dựng thủy điện, sản phẩm của nhóm 3 là một báo cáo ngắn bằng Power point về Quy luật địa đới . Các báo cáo của em rất ngắn gọn (thời

gian 5 phút) nhƣng rất đảm bảo về kiến thức và có sức lan tỏa, hoạt động sơi nổi,

tích cực, rất năng lƣợng. Mỗi báo cáo đều mang đến thông điệp: “Các thành phần tự nhiên đều diễn ra theo quy luật của tự nhiên nhƣng vì một lợi ích nào đó trong kinh tế mà con ngƣời tác động đến tự nhiên s làm tự nhiên biến đổi và để lại những hậu quả lớn cho con ngƣời”.

Có thể khẳng định rằng phƣơng pháp dạy học theo dự án là một hƣơng pháp dạy học tích cực rất hợp với việc dạy các chủ đề nhất là với các chủ đề Địa lí. Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để thực hiện các chủ đề dạy học Địa lí cũng khơng mất q nhiều thời gian, kinh phí của cả giáo viên và học sinh. Trong điều kiện hiện nay cơ sở vật chất của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh về cơ bản đã

đảm bảo hơn trƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong đó có phƣơng pháp DHDA. Song u cầu đối với giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, không ngại đổi mới. Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất của từng trƣờng THPT, tùy vào đối tƣợng học sinh và đặc biệt là tùy vào nội dung của mỗi chủ đề Địa lí mà hƣớng dẫn các em thực hiện các dự án phù hợp. Kết quả đạt đƣợc của việc sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào việc thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý” - Địa lí lớp 10 là kết quả khơng chỉ của riêng tơi mà là kết quả nỗ lực tìm tịi, vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực của của nhóm Địa lí trƣờng THPT Đặng Thúc Hứa. Từ chủ đề này, chúng tôi đã mạnh dạn áp dụng phƣơng pháp DHDA là phƣơng pháp chính ở các chủ đề phù hợp khác và kết qua đạt đƣợc cũng rất khả quan. Điều đó một lần nữa khẳng định phƣơng pháp dạy học dự án là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực, có thể phối hợp tốt với các phƣơng pháp khác trong dạy học các chủ đề Địa lí .

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý - Địa lí lớp 10_2 (Trang 32 - 35)