3.1. Các yêu cầu bảo đảm áp dụng đúng trách nhiệm hình sự đối với tội khơng tố giác tội phạm với tội không tố giác tội phạm
3.1.1. Yêu cầu bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam là những tƣ tƣởng chủ đạo, cơ bản mang tính xuất phát điểm về sự triệt để tuân thủ pháp luật hình sự một cách nghiêm chỉnh và thống nhất của các cơ quan nhà nƣớc, mà trƣớc hết là các cơ quan có chức năng, nhiệm vụ đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, các tổ chức xã hội và mọi công dân trong việc xây dựng và thực hiện luật hình sự [14, tr. 241].
Điều 2 BLHS quy định: “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật
Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” [22, Điều 2].
Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi, chỉ khi nào hành vi của con ngƣời cụ thể đã đƣợc thực hiện, hành vi ấy đƣợc Luật Hình sự quy định thì họ mới phải chịu trách nhiệm Hình sự.
Nói cách khác, hành vi đã thực hiện dù nguy hiểm đến đâu nhƣng không đƣợc LHS quy định thì khơng phải là tội phạm, ngƣời thực hiện hành vi ấy khơng phải chịu trách nhiệm hình sự. Ngun tắc pháp chế thể hiện trong quy định bảo đảm tính chặt chẽ hệ thống trong cả nƣớc, chống động cơ cá nhân truy cứu trách nhiệm hình sự ngƣời khơng có tội, làm oan ngƣời vô tội.
lý tội phạm của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền là triệt để tuân theo luật, không làm oan sai ngƣời vô tội, không để lọt tội phạm, kịp thời phát hiện, xử lý tội phạm nghiêm minh và triệt để, bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều bị phát hiện và bị xử lý.
3.1.2. Yêu cầu tổ chức, triển khai áp dụng Bộ luật hình sự năm 2015
BLHS năm 2015 đã đƣợc Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015 với nhiều nội dung đổi mới quan trọng và sẽ có hiệu lực từ 1/7/2016.
Bộ luật Hình sự năm 2015 có những điểm mới quan trọng nhƣ bổ sung quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thƣơng mại phạm các tội trong lĩnh vực kinh tế, mơi trƣờng; hồn thiện chính sách xử lý đối với ngƣời dƣới 18 tuổi; thay thế tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng bằng các tội danh cụ thể trong lĩnh vực quản lý kinh tế; nội luật hóa các quy định có liên quan của điều ƣớc quốc tế mà nƣớc ta là thành viên, góp phần tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm...
Đối với tội khơng tố giác tội phạm, BLHS đã có bổ sung rất quan trọng đối với trách nhiệm hình sự của ngƣời bào chữa, cụ thể:
Ngƣời bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trƣờng hợp không tố giác tội phạm do chính ngƣời mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà ngƣời bào chữa biết đƣợc khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trƣờng hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này [28, Điều 19, Khoản 3].
Chính vì vậy, việc hiểu và áp dụng đúng quy định của BLHS nói chung, và trách nhiệm hình sự đối với tội khơng tố giác tội phạm nói riêng có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
3.1.3. Yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm
Phòng, chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ trọng yếu thƣờng xuyên, lâu dài của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nƣớc, do các cơ quan bảo vệ pháp luật và lực lƣợng chun trách làm nịng cốt.
Mặc dù, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt đƣợc nhiều thành tựu, tuy nhiên tình hình tội phạm ở nƣớc ta vẫn diễn biến rất phức tạp. Nhiều loại tội phạm nghiêm trọng chƣa đƣợc kiềm chế. Tội phạm có tổ chức, băng nhóm tội phạm mang tính chất “xã hội đen”, tội phạm buôn lậu, gian lận thƣơng mại, tội phạm về ma túy hoạt động công khai, lộng hành ở nhiều thành phố lớn, trên các tuyến biên giới, tham nhũng và tội phạm tham nhũng vẫn hết sức nhức nhối, trở thành một trong những mối đe dọa trực tiếp sự tồn vong của chế độ...
Thực trạng đó địi hỏi, Đảng và nhà nƣớc ta cần phải áp dụng nhiều biện pháp quan trọng để khắc phục, trong đó việc áp dụng đúng trách nhiệm hình sự nói chung và trách nhiệm hình sự đối với tội khơng tố giác tội phạm nói riêng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng nhằm hạn chế trực trạng trên của tình hình tội phạm.
3.1.4. Yêu cầu xử lý tội phạm
Chính sách hình sự nhà nƣớc ta địi hỏi mọi hành vi phạm tội phải đƣợc phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật, mọi ngƣời phạm tội đều bình đẳng trƣớc pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngƣỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội. Nghiêm trị ngƣời chủ mƣu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lƣu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; ngƣời
phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng...
Việc xử lý tội phạm trên chỉ đạt đƣợc hiệu quả khi việc áp dụng đúng trách nhiệm hình sự nói chung và trách nhiệm hình sự đối với tội khơng tố giác tội phạm nói riêng.