Tổng quan về các kênh truyền tải

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ TỐI ƯU NGUỒN TÀI NGUYÊN (Trang 41 - 124)

Kênh truyền tải là một dịch vụ truyền thông tin mà lớp vật lý đưa tới lớp MAC và các lớp cao hơn. Các dịch vụ truyền tải lớp vật lý được mô tả phương thức và loại dữ liệu nào được truyền trên các kênh vật lý. Dữ liệu có thể được truyền bằng việc sử dụng, cho ví dụ, các kênh thông thường (CCH) hoặc các kênh dành riêng (DCH). Trong hầu hết các trường hợp trước, xuất hiện nhu cầu cho việc nhận dạng trong băng của UE, khi các UE cụ thể được đề địa chỉ. Trong các trường hợp sau này, UE được nhận dạng bởi kênh vật lý, đó là, mã và tần số.

Truy cập gói đường xuống tốc độ cao (HSDPA)- liên quan tới kênh truyền tải chia sẻ hướng xuống tốc độ cao (HS-DSCH) được mô tả trong điều khiển tài nguyên

Truy cập gói đường lên tốc độ cao (HSUPA)- liên quan tới kênh dành riêng nâng cao (E-DSCH) được mô tả trong điều khiển tài nguyên HSUPA trong quản lý tài nguyên vô tuyến của HSUPA.

Mỗi kênh truyền tài với tốc độ bit cố định được cấp phát một định dạng (TF), trong khi một kênh truyền tải với tốc độ bit thay đổi có một bộ định dạng (TFS) kênh truyền tải cấp phát cho nó. Định dạng truyền tải được định nghĩa như một định dạng đưa ra bởi L1 tới lớp MAC cho việc chuyển phát của bộ khối truyền tải (TBS) trong suốt khoảng thời gian truyền (TTI) trên một kênh truyền tải. Định dạng truyền tải bao gồm 2 phần: phần động mà xác định tốc độ bít (bởi vì TTI có thể chỉ có 1 giá trị trong TFS) và phần bán tĩnh xác định TTI và các tham số mã hóa sửa lỗi.

Các thuộc tính của phần động gồm:

• Kích cỡ khối truyền tải

Khối truyền tải (TB) là một đơn vị cơ bản được trao đổi giữa L1 và MAC. Trong báo hiệu RRC một khối truyền tải đáp ứng RLC PDU, và trên L1 nó đáp ứng tới MAC PDU. Kích cỡ khối được định nghĩa là một lượng bit trong khối truyền tải.

• Kích cỡ bộ khối truyền tải

Bộ khối truyền tải được định nghĩa là một tập hợp các khối truyền tải mà trao đổi giữa L1 và MAC tại cùng một thời điểm thí dụ sử dụng các kênh truyền tải giống nhau. Tất cả các khối truyền tải trong bộ khối truyền tải có kích cỡ bằng nhau. Kích cỡ bộ khối truyền tải được định nghĩa là số lượng các TB trong bộ khối truyền tải.

Các thuộc tính của phần bán tĩnh:

• Khoảng thời gian truyền tải

Đây được định nghĩa là khoảng thời gian đến giữa của các bộ khối truyền tải, đó là, tính chu kỳ của bộ khối truyền tải được truyền bởi lớp vật lý. Nó luôn luôn là bội số của chu kỳ xen kẽ nhỏ nhất (10 ms, độ dài của một khung vô tuyến): 10, 20, 40 hoặc 80 ms.

• Lược đồ sửa lỗi

 Loại mã hóa kênh: mã hóa turbo và mã hóa convulutional

 Tốc độ mã hóa

 Thuộc tính ánh xạ tốc độ tĩnh

 Kích cỡ CRC. Lớp 1 được thêm 1 CRC cho mỗi khối truyền tải.

Định dạng kênh truyền tải xác định tốc độ bit kênh L1 tức thời của kênh truyền tải. Mỗi định dạng kênh truyền tải được chỉ định bộ nhận dạng định dạng kênh truyền tải (TFI) trong báo hiệu giao thức ứng dụng.

Điều khiển truy nhập trong quản lý tài nguyên vô tuyến có thể ánh xạ tới các tải tin vô tuyến tới các loại kênh CCH dưới đây:

• Kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH)

• Kênh truy nhập phía trước (FACH)

Các lớp vật lý ghép một hoặc nhiều kênh truyền tải. Tại một thời điểm được đưa ra, không phải tất cả sự kết hợp của các định dạng kênh truyền tải có thể được gửi tới lớp 1 mà chỉ 1 tập con, kết hợp định dạng truyền tải (TFC). Đây được định nghĩa là sự kết hợp các định dạng truyền tải hợp lý hiện thời trên tất cả các kênh truyền tải,

bao gồm một định dạng truyền tải từ mỗi kênh truyền tải được cho phép để được xem xét cùng nhau với các kênh khác tới lớp 1 để truyền trên kênh truyền tải phức hợp mã hóa (CCTrCH) của một kết nối RRC. CCTrCH tạo ra một luồng dữ liệu từ việc mã hóa và ghép kênh của một hoặc vài kênh truyền tải.

Bộ kết hợp định dạng truyền tải (TFCS) mô tả một bộ các kết hợp định dạng truyền tải của CCtrCH được sử dụng cho các kết nối RRC.

Hình 15: Mối quan hệ giữa định dạng truyền tải, bộ định dạng truyền tải và sự kết hợp định dạng truyền tải.

Việc kết hợp định dạng truyên tải (CTFC), được tạo ra từ các TFI của các kênh truyền tải của CCTrCH, mô tả 1 TFC trong báo hiệu giao thức ứng dụng. Mỗi bộ chỉ thị kết hợp định dạng truyền tải (TFCI) là một sự mô tả của CTFC hiện thời trong báo hiệu kênh vật lý. Có đáp ứng một-một giữa một giá trị của TFCI và một giá trị CTFC cụ thể. TFCI được sử dụng trong việc thông báo bên nhận của sự kết hợp định dạng truyền tải hợp lý hiện thời, tiếp theo là giải mã, phân kênh và chuyển phát dữ liệu nhận như thế nào trên các kênh truyền tải phù hợp.

2. Các tham số kênh truyền tải cho các dịch vụ thoại CS AMR

AMR RAB được thiết lập với 3 phân luồng RAB với kích cỡ được định nghĩa trước của RLC SDU. Mỗi chế độ AMR tích cực, bao gồm nhiễu AMR và DTX, mô tả việc kết hợp phân luồng RAB (RFC).

Kênh DCH được thiết lập cho mỗi RB của các phân luồng AMR RAB. Bởi vì RAB được thiết lập với các kết hợp được ủy quyển của kích cỡ RLC SDU chi tiết theo phân luồng, việc kết hợp định dạng truyền tải của các kênh DCH chi tiết theo phân luồng RAB đã được xác định cho mỗi sự kết hợp được ủy quyền cụ thể của các SDU của các phân luồng RAB. Bảng dưới đây mô tả các định dạng truyền tải của các kênh DCH chi tiết phân luồng RAB và các kết hợp định dạng truyền tải được cho phép (TFCs).

Bảng phân luồng CS AMR RAB và các kích cỡ TB cho mỗi phân luồng DCH

Tốc độ bit (kbit/s) Mô tả Hỗ trợ ở RNC (có, không)

Kết hợp các sub-flow RAB của các sub- flows class A, B và C có bảo vệ

Bộ cấu hình truyền tải Kết hợp cấu hình truyền tải x Kết hợp cấu hình truyền tải x + 1 Cấu hình truyền tải Các kênh truyền tải của 1 CCTrCH

(bits) của class A DCH có bảo vệ (bits) của class B DCH có bảo vệ (bits) của class C DCH có bảo vệ

12.2 AMR mode Yes 81 103 60

10.2 AMR mode No 65 99 40

7.95 AMR mode Yes 75 84 0x60

7.4 AMR mode No 61 87 0x60

6.7 AMR mode No 58 76 0x60

5.9 AMR mode Yes 55 63 0x60

5.15 AMR mode No 49 54 0x60

4.75 AMR mode Yes 42 53 0x60

1.95 AMR SID Yes 39 0x103 hoặc

0x63

0x60

12.65 AMR-WB mode Yes 72 181 0x60

8.85 AMR-WB mode Yes 64 113 0x60

6.6 AMR-WB mode Yes 54 78 0x60

1.75 AMR-WB SID Yes 40 0x181 0x60

Kích cỡ TBS của TF tốc độ bit non-zero luôn là 1.

TF của tốc độ bit zero DCH được trình bày trong báo hiệu RRC, NBAP, và RNSAP như sau:

• Trong đường xuống (DL), bằng cách thiết lập kích cỡ TB với giá trị 0, đó là, TF = 1x0, cho DCH A lớp bảo vệ của AMR và kích cỡ TBS giá trị 0 (TF rỗng) cho các DCH lớp bảo vệ khác.

• Trong hướng lên (UL), RNC định nghĩa TF cho DCH A lớp bảo vệ sử dụng giá trị của tham số quản lý tính toán khối truyền tải kích cỡ không với LI CRC. Nhiều khả năng là kích cỡ TBS được cài đặt với giá trị 0 hoặc kích cỡ TB được cài đặt với giá trị 0. Trước đây được cài đặt mặc định. Kích cỡ TBS được cài đặt giá trị 0 cho các kênh DCH lớp B và C bảo vệ.

SID luôn được bao gồm trong các định dạng cả hướng lên và hướng xuống nếu nó được mô tả trong các thuộc tính RAB.

Việc bảo vệ lỗi không cân bằng (UEP) được áp dụng tới các bit mã nguồn mà được phân chia vào 3 lớp (lớp A, B, C) phù hợp với các phân luồng RAB. Các phần bán tĩnh cho TFs của từng kênh DCH lớp bảo vệ được mô tả trong bảng dưới.

Bảng các tham số bán tĩnh của các định dạng truyền tải CS AMR-WB DCH.

Các tham số bán tĩnh được cố định và không thể chỉnh sửa

Bảng xác định chế độ AMR dựa trên các tham số của 3 cell.

Cell CSAMRModeSettrong 1 cell mode trong mức cellXác định AMR AMR mode đượcdùng

Cell 1 (12.2) (12.2)

Cell 2 (12.2)

(12.2, 7.95, 5.9, 4.75)

(12.2, 7.95, 5.9, 4.75)

Cell 3 (5.9, 4.75) (5.9, 4.75) (5.9, 4.75)

Bảng xác định chế độ AMR, AMR được thiết lập chế độ “Tắt” trên 1 cell.

Cell CSAMRModeSet

trong 1 cell

Xác định AMR mode trong mức cell

AMR mode được dùng Cell 1 OFF (12.2) Cell 2 (12.2) (12.2, 7.95, 5.9, 4.75) (12.2, 7.95, 5.9, 4.75) Cell 3 (5.9, 4.75) (5.9, 4.75) (5.9, 4.75)

Chú ý rằng AMR được cài đặt “OFF” trong 1 cell, nó được hiểu như chế độ AMR 12.2 kbit/s.

Bảng xác định chế độ AMR, AMR được cài đặt “ON” trong tất cả các cell.

Cell CSAMRModeSet

trong 1 cell

Xác định AMR mode trong mức cell

AMR mode được dùng Cell 1 (12.65,8.85, 6.6) (12.65, 8.85, 6.6) (12.65,8.85, 6.6)

Cell 2 (12.65,8.85, 6.6) (12.65, 8.85, 6.6)  Lựa chọn chế độ mã hóa AMR dựa vào tải

RNC đang phục vụ (SRNC) quyết định cập nhật chế độ mã hóa AMR dựa trên tình trạng tải cho tất cả các cell thuộc SRNC:

• Giảm chế độ mã hóa AMR nghĩa là RNC lựa chọn các bộ mã hóa thấp hơn (5.9, 4.75) như một bộ được cho phép nếu các bộ mã hóa thấp hơn được cấu hình trong cell mà tình trạng tải tiến hành giảm chế độ mã hóa. RNC kiểm tra liệu rằng các bộ {5.9, 4.75} được cấu hình trong cell và áp dụng thuật toán tìm bộ cấu hình cho phép bằng cách sử dụng {5.9, 4.75} như 1 bộ cấu hình duy nhất. Nếu cuộc gọi có một vài kết nối vô tuyến, RNC được cho phép để giảm chế độ mã hóa AMR nếu điều kiện tiến hành đã đạt được cho ít nhất một kết nối vô tuyến.

• Nâng chế độ mã hóa AMR nghĩa là RNC lựa chọn bộ chế độ mã hóa {12.2, 7.95, 5.9, 4.75} như một bộ được cho phép nếu bộ chế độ mã hóa {12.2, 7.95, 5.9, 4.75} có sẵn trong cell. RNC kiểm tra bộ {12.2, 7.95, 5.9, 4.75} được cấu hình trong cell và áp dụng các thuật toán tìm kiếm bộ cấu hình cho phép bằng việc sử dụng bộ {12.2, 7.95, 5.9, 4.75} như bộ cấu hình duy nhất. Nếu cuộc gọi có một vài kết nối vô tuyến, SRNC được cho phép để nâng chế độ mã hóa AMR nếu điều kiện khởi tạo được đáp ứng đầy đủ cho tất cả các kết nối.

Tải của các cell dưới sự điều khiển của DRNC là không thể tiến hành được bởi vì DRNC không được phép lựa chọn chế độ mã hóa AMR và SRNC không quan tâm đến tải của các cell dưới sự điều khiển của DRNC.

Lựa chọn chế độ mã hóa AMR dựa trên tải không áp dụng cho các cuộc gọi mà bị giảm xuống bởi vì giới hạn của UE là tới 4.75 kbps. Khi giới hạn của UE kêt thúc, tốc độ cuộc gọi sẽ quay trở về tốc độ lớn nhất của bộ chế độ mã hóa AMR gốc. Trong suốt quá trình chuyển giao cứng intra-RNC, RNC không thay đổi chế độ mã hóa AMR. Sau quá trình chuyển giao, cuộc gọi AMR sẽ có chế độ mã hóa AMR giống như trước chuyển giao.

Trong sự kiện chuyển giao cứng inter-RNC, RNC lựa chọn chế độ mã hóa AMR được sử dụng theo các tham số và tình trạng tải trong cell đích.

Hoạt động trong suốt quá trình chuyển giao liên hệ thống từ 2G sang 3G phụ thuộc vào thuộc tính của UE. Từ Rel 6 trở đi, các UE, sự lựa chọn chế độ mã hóa AMR dựa trên tải được sử dụng. Mặt khác, từ Rel 5 trở về trước, các UE, sự lựa chọn chế độ mã hóa AMR dựa trên tải không được sử dụng bởi vì cấu hình mặc định không được biết đến.

Sự lựa chọn chế độ mã hóa AMR dựa trên tải không được áp dụng nếu chuyển giao IS/IF dựa trên tải và dịch vụ được tiến hành cho UE. Hơn nữa, SLHO không được áp dụng trong suốt quá trình cập nhật chế độ mã hóa AMR đang diễn ra bởi vì lý do trên tải. Khi lựa chọn chế độ mã hóa AMR dựa trên tải được hoàn thành, chuyển giao dựa trên tải được cho phép.

RNC không cấu hình lại chế độ mã hóa AMR của 1 cuộc gọi mà chế độ kích hoạt “active set” của nó đã được thay đổi trong 5s cuối.

a. Các bộ chỉ thị tải hệ thống

RNC quan tâm tới các bộ chỉ thị tải dưới đây:

• Tải công suất vô tuyến phát

• Tải mã trải phổ đường xuống

• Tải truyền dẫn lưu lương Iub

Tải mã trải phổ đường xuống bằng số lượng mã trải phổ dự trữ/ tổng số mã trải phổ. Số lượng các mã trải phổ dự trữ là số lượng mã HS-PDSCH nhỏ nhất được định nghĩa bởi giá trị thấp nhất trong tham số quản lý HSPDSCHCodeSet. Nếu số

lượng các mã HS-PDSCH được cấp phát chỉ bao gồm các mã HS-PDSCH đó mà được dự trữ lâu dài trong HSDPA cell. RNC luôn luôn cố gắng cấp phát nhiều mã HS-PDSCH có thể từ cây mã và điều này nghĩa là tỷ lệ dự trữ của cây mã xấp xỉ 100% trong mọi HSDPA cell. Do đó, chỉ các mã HS-PDSCH mà không thể bị giảm xuống do sự tắc nghẽn được đếm như phần dự trữ trong thuật ngữ tải mã trải phổ.

Tần số đo đạc của tải mã trải phổ đường xuống bằng tần số thích hợp của các tính toán trung bình.

Các tham số kích cỡ cửa sổ được sử dụng tính trung bình các tải mã trải phổ hướng xuống được đo đạc. RNC đo tải mã trải phổ hướng xuống 1 lần trong mỗi giây. Kích cỡ cửa sổ được định nghĩa với tham số AMRwinSizeSCload. Các cửa sổ trượt được sử dụng để kết quả đo đạc cũ nhất bị bỏ đi khi một kết quả mới được nhận. RNC ước lượng tỷ lệ của dung lượng truyền dẫn sử dụng và tổng dung lượng truyền dẫn trên giao diện Iub. Tải truyền dẫn đường xuống được tính toán trên BTS và tốc độ bit hiện thời là tốc độ bit lớn nhất của DCH.

RNC lựa chọn chế độ mã hóa AMR cho các cuộc gọi đến và đi dựa trên tình trạng tải như sau:

Nếu ít nhất một chỉ thị tải vượt quá mức ngưỡng của nó, RNC lựa chọn bộ chế độ mã hóa thấp hơn {5.9, 4.75} cho các cuộc gọi đến. RNC sẽ giảm các cuộc gọi đi tới bộ chế độ mã hóa thấp hơn {5.9, 4.75}.

Nếu tải công suất mã trải phổ đường xuống chỉ là bộ chỉ thị tải mà mức ngưỡng của nó bị vượt quá và việc giảm chế độ mã hóa của một cuộc gọi đi được tiến hành, AMR các cuộc gọi 5.9 SF 128 trước hết được thay đổi sang AMR 5.9 SF 256 và sau đó các cuộc gọi AMR 12.2 SF128 được chuyển sang AMR 5.9 SF 256 nếu cần, mặt khác tải mã trải phổ đường xuống vẫn vượt quá giới hạn quá tải của nó. Nếu tất cả các bộ chỉ thị tải nhỏ hơn mức ngưỡng của nó và ít nhất 1 bộ chỉ thị tải vượt quá mức ngưỡng đích của nó, RNC lựa chọn chế độ mã hóa thấp hơn {5.9, 4.75} cho các cuộc gọi đến. Các cuộc gọi đi không bị ảnh hưởng.

Nếu tất cả các bộ chỉ thị tải nhỏ hơn mức ngưỡng đích của nó và ít nhất 1 bộ chỉ thị tải vượt quá mức ngưỡng dưới tải của nó, RNC lựa chọn chế độ mã hóa {12.2, 7.95, 5.9, 4.75} cho các cuộc gọi đến. Các cuộc gọi đi không bị ảnh hưởng.

Nếu tất cả các bộ chỉ thị nhỏ hơn các mức ngưỡng dưới tải, RNC lựa chọn bộ chế độ mã hóa {12.2, 7.95, 5.9, 4.75} cho các cuộc gọi đến. RNC sẽ nâng các bộ chế độ mã hóa của các cuộc gọi đi tới {12.2, 7.95, 5.9, 4.75}

b. Giảm chế độ mã hóa AMR và giảm tốc độ bit dữ liệu PS

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ TỐI ƯU NGUỒN TÀI NGUYÊN (Trang 41 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w