2. Khuyến nghị
2.3. Đối với các ban ngành, tổ chức, đoàn thể của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh
Chỉ đạo các trƣờng tiểu học tiếp tục phát huy vai trị trong cơng tác XHHGD. Hƣớng dẫn các trƣờng xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Định hƣớng các trƣờng tiểu học xây dựng đa dạng hố các hình thức dạy học phù hợp với nhu cầu học tập của con em địa phƣơng.
Phòng GD&ĐT tham mƣu với thành uỷ, UBND thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng CBQL các trƣờng tiểu học về quản lý công tác XHHGD; quy hoạch đội ngũ hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đủ về số lƣợng và có năng lực trong cơng tác quản lý điều hành đáp ứng chƣơng trình GDPT mới. Cơng tác tuyển dụng GV, NV đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
2.3. Đối với các ban ngành, tổ chức, đoàn thể của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông tỉnh Đắk Nông
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng và tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong công tác XHHGD và quản lý công tác XHHGD ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
- Phối hợp với nhà trƣờng trong việc huy động các nguồn lực tham gia phát triển cơ sở vật chất và nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
105
2.4. Đối với các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
- Tăng cƣờng các nguồn lực để đẩy mạnh công tác XHH GDTH và năng cao chất lƣợng giáo dục.
- Đổi mới công tác QLGD, đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục học sinh tiểu học theo quan điểm chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về chƣơng trình GDPT năm 2018.
- Thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, sử dụng đúng mục đích, đúng nguyên tắc nguồn kinh phí đƣợc giao và cơng khai, minh bạch về tài chính.
106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1997), Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế và văn hóa.
2. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chính sách XHHGD nhằm khuyến khích huy động các
nguồn lực trong nhân dân, các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia để thực hiện công tác XHHGD, y tế, văn hố thể thao.
3. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ- CP ngày 18/4/2005 Về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.
4. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở
GD&ĐT, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Phạm Tất Dong (2007), Xây dựng xã hội học tập, biện pháp quan trọng để
đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH, Kỷ yếu xây dựng XHHT ở
nƣớc ta, Hội Khuyến học Việt Nam, Hà Nội.
6. Giáp Văn Dƣơng (2010), Bản chất xã hội hóa giáo dục, Tạp chí Tia sáng, số ra ngày 5/3/2010.
7. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
8. Nguyễn Văn Đản (1998), "Xã hội hóa giáo dục", Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 65/1998.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 8 khóa XI, Văn phòng TW Đảng, Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Văn phòng TW Đảng, Hà Nội.
12.Thái Xn Đào (2004), "Xã hội hóa giáo dục khơng chính quy- thực trạng và giải pháp", Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 110/2004.
107
13.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế
kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14.Nguyễn Công Giáp (2001), Đánh giá tác động của các chính sách xã hội
hóa giáo dục”, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội.
15.Phạm Minh Hạc (1997) Xã hội hóa cơng tác giáo dục” NXB Giáo dục, Hà Nội.
16.Vũ Ngọc Hải (2007), "Xã hội hóa GD&ĐT- những giải pháp chính ở nƣớc ta", Kỷ yếu xây dựng XHHT ở nước ta, Hội Khuyến học Việt Nam, Hà Nội.
17.Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
18.Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông (2021), Nghị quyết số 06/2021/NQ- HĐND ngày 20/8/2021 Quy định các khoản thu và mức thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục đối với các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
19.Hồ Thiệu Hùng (2009), Xã hội hóa giáo dục -Thuật ngữ cũ mà vẫn mới,
www. ier. edu. vn/content/view/301/174.
20.Lê Khanh (1999), Nghiên cứu việc thực hiện các chủ trương của Đảng về
giáo dục bằng con đường xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21.Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
22.Nguyễn Trung Kiên (2011) Giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa
giáo dục trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” của tác giả
Nguyễn Trung Kiên, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
23.Nguyễn Văn Nam (2009), Xã hội hóa giáo dục và vai trị của Nhà nước,
Vietnamnet ngày 01/8/2009.
24.Nguyễn Minh Phƣơng (2012), Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25.Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
108
26.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao
động, Hà Nội.
27.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2019), về việc ban hành luật giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 , LuatVietNam.vn.
28.Phạm Văn Thanh (2008), Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh xã hội hóa
giáo dục, yume. vn/…/mot 35A5c21F.htm.
29.Dƣơng Chí Thành (2010), Hiểu thế nào cho đúng về xã hội hóa giáo dục, www. Kiengiangtec. edu. vn/kgtec.detail.
30.Trần Quyết Thắng (2003), "Xã hội hóa giáo dục - một cách làm giáo dục có hiệu quả cao ở Hà Tĩnh", Tạp chí Giáo dục, số 55, tháng 4/2003. 31.Kim Thoa (2011), Xã hội hóa giáo dục: Đúng và
trúng,http://www.lic.vnu.vn/website.
32.Trần Quốc Toản (2011), Cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội
hóa sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài nghiên cứu khoa
học, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội.
33.Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam. 34.Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa
PHỤ LỤC 1
PHIẾU LẤY Ý KIẾN
VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
(Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên và Lực lƣợng giáo dục) Quý thầy (cô) hãy đánh giá thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục tiểu học và quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, bằng cách đánh dấu (X) vào ô trả lời mà quý thầy (cô) cho là phù hợp. Tôi xin cam đoan chỉ sử dụng thơng tin vào mục đích nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp. Ngồi ra, tơi khơng sử dụng thơng tin vào mục đích khác. Rất mong quý thầy (cơ) giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận. Tơi xin chân thành cảm ơn.
I. Thông tin chung
- Tuổi: … - Giới tính:…
- Thâm niên cơng tác giáo dục: ……năm
Câu 1: Xin thầy (cô) hãy đánh giá tầm quan trọng của cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, bằng cách đánh dấu (X) vào ô trả lời mà thầy (cô) cho là phù hợp.
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng
Câu 2:Xin thầy (cô) hãy đánh giá về sự cần thiết của cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, bằng cách đánh dấu (x) vào ô trả lời mà thầy (cô) cho là phù hợp.
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết
Hồn tồn khơng cần thiết
Câu 3: Xin thầy (cô) hãy đánh giá tầm quan trọng của việc tăng cƣờng quản lý công tác XHH giáo dục trong các trƣờng tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông, bằng cách đánh dấu (x) vào ô trả lời mà thầy (cô) cho là phù hợp.
Rất quan
trọng Quan trọng Ít quan trọng quan trọng Không
Hồn tồn khơng quan
trọng
II. Nh m câu hỏi về thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục trong nhà trƣờng tiểu học
Câu 1: Nhận thức về mục tiêu công tác xã hội hoá giáo dục trong trƣờng tiểu học: Thầy (cô) thống nhất với các nhận định dƣới đây ở mức độ nào ? Xin hãy đánh dấu (X) vào ô trả lời mà thầy (cô) cho là phù hợp.
T
T Nội dung đánh giá
Mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồn g ý Đồng ý một phần Khơn g đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1 Huy động sự đóng góp của các nguồn lực cho giáo dục
2 Huy động tất cả mọi ngƣời cùng tham gia giáo dục.
3
Tổ chức chặt chẽ mối quan hệ giữa ba môi trƣờng giáo dục (Nhà trƣờng, gia đình, XH) 4 Đảm bảo mọi ngƣời đều đƣợc
thụ hƣởng quyền lợi giáo dục 5 Giảm bớt ngân sách Nhà nƣớc
cho giáo dục
6 Mở rộng vai trò và ảnh hƣởng của nhà trƣờng ra xã hội
7 Tăng thu nhập cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 8 Tăng cƣờng trách nhiệm của xã
hội đối với giáo dục 9
Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cộng đồng đối với giáo dục tiểu học. 10 Góp phần nâng cao chất lƣợng
T
T Nội dung đánh giá
Mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồn g ý Đồng ý một phần Khơn g đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 11 Góp phần thúc đẩy quá trình chuẩn hóa, hiện đại hóa các trƣờng tiểu học.
12 Thực hiện công bằng xã hội trong GD tiểu học.
Câu 2: Nhận thức về các nội dung công tác xã hội hoá giáo dục của các trƣờng tiểu học: Thầy (cô) thống nhất với các nhận định dƣới đây ở mức độ nào ? Xin hãy đánh dấu (X) vào mức độ mà thầy (cô) cho là phù hợp.
T
T Nội dung đánh giá
Mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồn g ý Đồng ý một phần Khơn g đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý
1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hóa giáo dục.
2 Huy động đóng góp tiền, cơng lao động từ xã hội cho giáo dục
3 Góp ý kiến, tƣ vấn cho gia đình và xã hội về thực hiện công tác giáo dục
4 Thúc đẩy sự tham gia của các lực lƣợng xã hội vào các hoạt động giáo dục
5 Thúc đẩy mọi ngƣời tăng cƣờng tự học, tự hoàn thiện học vấn
6 Huy động xã hội tham gia xây dựng nhà trƣờng, thực hiện các hoạt động giáo dục cùng nhà trƣờng
7 Nhà trƣờng tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động của cộng đồng
8 Nhà trƣờng mở rộng các hình thức giáo dục
9 Huy động các nguồn lực XH đầu tƣ cho nhà trƣờng
10 Vận dụng sáng tạo các chế định về Xã hội hoá giáo dục
Câu 3: Thực trạng thực hiện các nội dung cơng tác xã hội hố giáo dục ở trƣờng: Thầy (cô) thống nhất với các nhận định dƣới đây ở mức độ và kết quả thực hiện nhƣ thế nào? Xin hãy đánh dấu (x) vào mức độ mà thầy (cô) cho là phù hợp.
TT Các nội dung khảo sát
Mức độ Kết quả thực hiện RTX TX IK KTH HTK
TH T Kh TB Y K
1 Huy động xã hội tham gia xây dựng nhà trƣờng
2 Huy động xã hội tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng 3 Nhà trƣờng tham gia
sâu rộng vào các hoạt động của cộng đồng 4 Mở rộng các hình thức
giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội 5 Huy động các nguồn lực đầu tƣ cho nhà trƣờng 6 Vận dụng sáng tạo các chế định về xã hội hoá giáo dục
Câu 4: Thực trạng kết quả cơng tác xã hội hố giáo dục ở trƣờng tiểu học: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về kết quả thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục ở các trƣờng tiểu học? Xin hãy đánh dấu (x) vào mức độ mà thầy (cô) cho là phù hợp.
TT Nội dung đánh giá
Mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý
1 Giúp khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất cho các trƣờng
2 Chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng tiểu học đƣợc nâng lên
TT Nội dung đánh giá Mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý
3 Xã hội cùng chia sẻ với nhà trƣờng trong thực hiện mục tiêu giáo dục 4 Giảm ngân sách của nhà trƣờng đầu tƣ
cho các hoạt động giáo dục
5 Đáp ứng nhu cầu của học sinh, nhân dân về học tập
6 Nhận thức của xã hội về giáo dục dƣợc tăng cƣờng
7 Trách nhiệm của các lực lƣợng xã hội đối với giáo dục đƣợc nâng cao
8
Nhận thức và trách nhiệm của nhà trƣờng về xã hội hoá giáo dục đƣợc nâng cao
9 Năng lực thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục của nhà trƣờng đƣợc nâng cao
III. Nh m câu hỏi về thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục trong nhà trƣờng tiểu học
Câu 1: Thầy (Cô) đánh giá về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các nội dung quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trong trƣờng tiểu học.
TT Các nội dung khảo sát
Mức độ Kết quả thực hiện RT X TX IK KT H HTK TH T Kh TB Y K I Quản lý công tác huy động xã hội tham gia xây dựng nhà trƣờng
1
Hoạch định chiến lƣợc, biện pháp huy động xã hội tham gia xây dựng nhà trƣờng
2
Tổ chức thực hiện các biện pháp đa dạng huy động xã hội tham gia xây dựng nhà trƣờng 3
Giám sát, kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm đối với công tác huy động xã hội tham gia xây dựng nhà trƣờng
4 Điều chỉnh chiến lƣợc, giải pháp, biện pháp, cách thức tổ
TT Các nội dung khảo sát Mức độ Kết quả thực hiện RT X TX IK KT H HTK TH T Kh TB Y K
chức huy động xã hội tham gia xây dựng NT.
II Quản lý việc nhà trƣờng tham gia vào các hoạt động của cộng đồng
1
Hoạch định chiến lƣợc, giải pháp và biện pháp để nhà trƣờng tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng. 2
Tổ chức thực hiện các biện pháp để nhà trƣờng tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng
3
Giám sát, kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm đối với việc tham gia của nhà trƣờng vào các hoạt động của cộng đồng
4
Điều chỉnh chiến lƣợc, giải pháp, biện pháp, cách thức tổ chức việc tham gia của nhà trƣờng vào các hoạt động của cộng đồng.
II Quản lý cơng tác mở rộng các hình thức giáo dục
1
Hoạch định chiến lƣợc, giải pháp và biện pháp mở rộng các hình thức giáo dục của nhà trƣờng 2 Tổ chức thực hiện các biện pháp đa dạng để mở rộng các hình thức giáo dục của nhà trƣờng 3
Giám sát, kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm đối với việc mở rộng các hình thức giáo dục của nhà trƣờng
4
Điều chỉnh chiến lƣợc, giải pháp, biện pháp, cách thức tổ chức mở rộng các hình thức giáo dục của NT.
TT Các nội dung khảo sát Mức độ Kết quả thực hiện RT X TX IK KT H HTK TH T Kh TB Y K IV Quản lý công tác huy động các nguồn lực đầu tƣ cho nhà trƣờng
1
Hoạch định chiến lƣợc, giải pháp và biện pháp huy động các nguồn lực đầu tƣ cho nhà trƣờng
2
Tổ chức thực hiện các biện pháp đa dạng huy động các nguồn lực đầu tƣ cho nhà trƣờng
3
Giám sát, kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm đối với việc huy động các nguồn lực đầu tƣ cho nhà trƣờng
4
Điều chỉnh chiến lƣợc, giải pháp, biện pháp, cách thức tổ chức huy động các nguồn lực đầu tƣ cho nhà trƣờng
V Quản lý công tác vận dụng sáng tạo các chế định về XHHGD.
1
Xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu và vận dụng sáng tạo các chế định về xã hội hoá giáo dục phù hợp điều kiện của nhà trƣờng 2 Tổ chức thực hiện vận dụng