1. KẾT LUẬN
Qua q trình nghiên cứu chúng tơi rút ra được một số kết luận như sau:
• Trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở các cơ quan của cây đậu ngự được trồng ở vùng bãi bồi tại Huế thì chúng tơi thấy rằng sự tích lũy protein trong lá ở giai đoạn chín thu hoạch của cây là nhiều nhất với hàm lượng lên tới 123.32 (mgpr/g), sự tích lũy ít hơn ở các cơ quan cịn lại của cây, đặc biệt sự tích lũy protein trong rễ ở giai đoạn (n-1) lá kép là ít nhất với hàm lượng 8.06 (mgpr/g).
• Sự biến đổi protein trong các giai đoạn ở lá khá lớn cịn thân và rễ thì khơng đáng kể.
• Sự tích lũy lectin trong hạt ở giai đoạn chín thu hoạch là lớn nhất ,có HĐR là 216.05 Đv/mgpr.Sự tích lũy lectin ít nhất trong lá ở giai đoạn lá đơn có HĐR 9.74 ĐV/mgpr,và lectin khơng tích lũy trong tất các cơ quan của cây ở một số giai đoạn như giai đoạn mọc, 1 lá kép, hai lá kép , (n-1) lá kép, làm hoa, hoa rộ, làm quả, làm quả rộ .
• Sự tích lũy lectin biến đổi phức tạp khơng có quy luật trong các giai đoạn. • Qua hình ảnh điện di protein của lá thấy xuất hiện cả 10 band trong đó có 6 band nhạt và 4 band đậm, Các band đậm có khối lượng là gần tương đương nhau vào khoảng 68kDa.
2. KIẾN NGHỊ
Do hạn chế thời gian và phương tiện hóa chất chúng tơi kiến nghĩ một số vấn đề như sau:
• Vấn đề thứ nhất là nghiên cứu sâu hơn nữa về tính chất đặc trưng của protein và lectin với tất cả các mẫu cây .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng. 1984. Hoá sinh học. NXB giáo dục 2. Nguyễn Quốc Khang, Trần Quốc Vượng, Cao Đăng Nguyên 2000. Một vài tính chất lý, hố học của lectin cá nheo (Prasilurus asotus). Tạp chí sinh học 22(2b). 149-152.
3. Nguyễn Quốc Khang, Phan Liên Hương, Lê Dỗn Diên. 1991. Thăm dị phương pháp tinh chế và tính vật lý hố cua lectin từ cám gạo. Tạp chí Nơng Nghiệp- Cơng nghiệp thực phẩm 3:136-139.
4. Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long. 1996 . Xác định sớm thai ngén bằng lectin. Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội 1:24-28.
5. Nguyễn Đăng Khôi. 1979. Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội 1.
6. Miễn dịch học cơ sở. 2004. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội
7. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Mai Phương. 1992. Tách tinh chế và nghiên cứu một số tính chất của lectin trong nụ hoa hịe (Sophora Japonica.L). Tạp chí Sinh học 14(2): 32-38.
8. Đỗ ngọc liên, Trần Tuấn Quỳnh. 1991. Tách tinh chể và một số tính chất của lectin từ hạt chay (A. tonkinensis). Tạp chí Sinh học 13(2): 20-27.
9. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Lệ Phi. 1992. Sử đụng lectin mít tố nữ (Artocarpus champaden L.) để tinh chế IgAi bằng sắc ký ái lực trên cột Sephdex-4B. Tạp chí di truyền học và ứng đụng 2: 24-26.
10. Đỗ Ngọc Liên, Brillard M., Hoebeke J. 1993. Lectin từ mít tố nữ (A. champeden) tinh chế và đặc tính cấu trúc. Tạp chí Sinh học 15(2): 15-21
11. Đỗ Ngọc Liên, Cesari L., Bout D., Hoebeke J. 1994. Sử dụng lectin chay A. tokinensis để chẩn đốn miễn dịch ký sinh trùng Schistosoma mamsoni. Tạp chí Sinh học 16(3): 21-24.
12. Đỗ Ngọc Liên. 1995. Tách tinh chế và nghiên cứu một số tính chất của lectiĩi từ hạt đậu cove vàng (Phaseolus vuigaris - DBI). Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội tập XI (1): 36-41.
13. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Lệ Phi. 1995. Tinh chế và một số đặc tính của lectin từ hạt mít hoang dại (A.. masticata). Thơng tin công nghệ sinh học ứng dụng số 2/1995:6-11.
14. Đỗ Ngọc Liên, Bùi Phương Thuận. 1995. Tinh chế và nghiên cứu một số tính chất của lectin từ máu sam biển uachypleus tridentatus). Tạp chí Sinh học 17(1): 75-79.
15. Đỗ Ngọc Liên, Trần Thị Phương Liên. 2003. Nghiên cứu đáp úng miễn dịch kháng thể IgAi của huyết thanh bệnh nhân ung thư gan và leukaemia cấp bằng phương pháp ELISA - LECTIN và ELISA - PROTEINA. Tạp chí thơng tin Y dược: 23-25.
16. Trần Thị Phương Liên, Trương Văn Châu, Đỗ Ngọc Liên. 2008. Sử dụng lectin tinh chế từu hạt mít dai (Artocarpus heterophyllus Lank) để định lượng IgAl huyết thanh bằng kỹ thuật LECTIN-ELISA, Tạp chí Trường Đại học Sư
Phạm Hà Nội 2 số 3, tháng 6.
17. Cao Đăng Nguyên, Đỗ Quý Hai. 2007. Giáo trình cơng nghệ protein. NXB Đại học Huế.
18. Cao Đăng Nguyên, Bùi Thái Hằng. 1999. Tinh sạch và đặc trưng lý hố của Lectin từ trìa mỡ (Meretrix meretris Linne). Tạp chí thơng tin Khoa học và Cơng nghệ 2 (24).
19. Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Quốc Khang. 1998. Bước đầu điều tra lectin từ nguồn động vật vùng biển Thừa Thiên Huế. Tạp chí sinh học 20 (2): 128-130.
20. Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Quốc Khang. 1998. Điều tra lectin từ các mẫu sinh vật thường gặp ở vùng biển Hải Hậu. Tạp chí sinh học 20 (2)ể. 122-127.
21. Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Quốc Khang. 1998. Tinh sạch, hoạt tính sinh học và khả năng phản ứng tế bào của lectin chai tai tượng Oridacna elongata). Tạp chí Di truyền học và ứng dụng 2: 32-34.
22. Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Lệ Hằng. 2000. Đặc Trưng lectin hai lồi cá Chình Hoa và cá Chình Nhật (Anguilla bengalesnis, Anguila mamorata) ở vùng biển Thừa Thiên Huế. Tạp chí Sinh học 9: 153-158. 23. Cao Đăng Nguyên, Đặng Thị Thảo, Nguyễn Bá Hai. 2008. Điều tra, tinh sạch và tính chất đặc trưng của lectin trong một vài loài thuộc lớp chân bụng sống ở nước ngọt Thừa Thiên Huế. Tạp chí Cơng nghệ sinh học 6(4b): 867-872.
24. Nguyễn Hạnh Phúc, Hoàng cẩm Vân, Đỗ Ngọc Liên. 2004. Thử nghiệm sử dụng lectin tinh chế từ hạt cam thảo dây (Abrus precarius) trong nhận biết vi khuẩn gây bệnh. Tạp chí Y học thực hành. 76 (31,33): 3-4.
25. Nguyễn Thị Thịnh, Lê Doãn Diên, Nguyễn Quốc Khang, Phan Huy Bảo. 1983. Kết quả điều ữa lectin ở một số giống đậu ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học 5 (4): 11- 17.
26. Bùi Phương Thuận. 1996. Nghiện cứu đặc tính của lectin và một số chất có hoạt tính sinh học khác (protease và protein ức chế píotease) trong huyết thanh sam (Tachyples tridentatus Leach). Luận án PTS Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
27. David C. Kilpatrick. 2006. Animal lectins: a historical introđuction and overview. Biochem
28. Dickmer K., Taylor. M. E. 1993. Biology of animals lectins. Cell Biol. 9, pp 29. Goldstein. 2002. Lectin Structure- Activity: The story is Never Over. Food Chem 22: 6583-6585.
30. Golstein et al. 1980. What is a lectin Biol. Chem. Hope, 266: 1029-1032. 31. Halina L. and Nathan S. 2004. History of lectins: from hemmagglutinin to biological recognition molecules. Glycobiology. Vol. 14 (11):53R-62R.
32. Hao C.Z. Sun H. Tong X. and Yipeng QI. 2003. An antitumor lectin from the edible mushrooom (Agrocybe aegerita). Biochem. J. 374: 323-327.
33. Krispin Sullivan. 2009. The lectin report. Biochem.
34. Laemmli U.K. 1997. Preparative and newning of acrylamide slab gel. J. Biol. Chem. 80: 453-465.
35. Li C. Simeone, Brenner, Anderson, Shedden, Ruffin, Lubman. 2009. Pancreatic cancer serum detection using a lectin / glyco-antibody array method. ASC Publication.
36. Loris Remy, Hamelryck Thomas, Bouckaert Julie, Wyns Lode. 1998. Legume lectin structure. Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Protein structure and Molecular Enzymology. Vol (1383): 9-36
37. Nathan Sharon. 2007. Lectins: Carbohydrate specifĩc Reagent and Biological Recognition Molecules. Biochem. Vol 282: 2753-2764.
38. Remy Loris, Thomas Hamelryck, Julie Bouckaert, Lode Wyns Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Protein Structure and Molecular Enzymology Volnme 1383, Issue 1, 3 March 1998, Pages 9-36