Đối với trường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 116 - 135)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với trường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

Ban giám hiệu nhà trường cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung và tổ chức thực hiện việc quản lý quán trình xây dựng VHNT trong đơn vị hiện nay.

Ban hành các quy chế về việc thực hiện VHNT, thiết lập các giá trị, chuẩn mực và phổ biến rộng rãi đến các thành viên trong nhà trường để mọi người tuân thủ và thực hiện nghiêm túc.

Xây dựng cơ chế khen, thưởng kịp thời với những cá nhân, tập thể trong nhà trường có thành tích xuất sắc đồng thời phát hiện, xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể có hành vi ảnh hưởng, vi phạm đến quá trình xây dựng và quy chế thực hiện VHNT.

Chú trọng xây dựng môi trường sư phạm nhà trường lành mạnh, an tồn và thân thiện. Tạo lập bầu khơng khí đồn kết, thân thiện, chia sẽ và giúp đỡ nhau trong cuộc sống, lao động và học tập giữa các thành viên trong nhà trường.

Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng khuôn viên, bài trí lớp học, phịng làm việc, logo, khẩu hiệu để truyền tải các thông điệp về xây dựng VHNT ở trường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW Đảng Khóa XI (2014), Ngh quyết số 33-NQ/TW ngày 09

tháng 6 năm 2014 về xây dựng và phát tri n văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát tri n bền vững đất nước.

2. Ban chấp hành TW Đảng Khóa XI (2015), Chỉ th số 42-CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), M t số khái niệm về Quản lý giáo dục, Trường

Quản lý cán bộ giáo dục & đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ th 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7

năm 2008 của B GDĐT phát đ ng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường ph thông giai đoạn 2008 – 2013

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV về việc đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa trong trường học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Quyết đ nh số: 1506/QĐ-BGDĐT ban hành

kế hoạch thực hiện đề án Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 -2025 của ngành giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 Ban hành Điều lệ trường mầm non

8. Chính phủ (2007), Quyết đ nh 129/2007/QĐ-TTg ngày 2 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước

9. Chính phủ (2018), Quyết đ nh số 1299/QĐ-TTg ngày 3 tháng 10 năm 2018

trong các trường học giai đoạn 2018 - 2025.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1991), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc, Hồ Sỹ Quý (2002), “Nghiên cứu con người, đối tượng và

những hướng chủ yếu”, Niên giám Nghiên cứu số 1, NXB Khoa học xã

hội.

13. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý

giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

14. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

15. Phạm Quang Hn (2007), Văn hóa t chức - Hình thái cốt lõi của VHNT,

Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Trần Kiểm (2010), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục và trường học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh

18. Phùng Đình Mẫn(2009), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục.

19. Đào Thị Mây (2018), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường mầm non ở qu n Hà Đông, Hà N i, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện

khoa học xã hội.

20. MI.Kôđakôp (1984), Cơ sở lý lu n về khoa học QLGD, Trường CBQL giáo dục và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

21. Phạm Thành Nghị (2009), Văn hóa trường học: đặc đi m, chức năng và sự

22. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ đi n Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm cơ bản về lý lu n quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội.

24. Phương Thị Quỳnh (2020), Quản lý xây dựng văn hóa t chức nhà trường

mầm non Hoa Hồng qu n Cầu Giấy, thành phố Hà N i trong bối cảnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truyền (2004), Quản lý giáo dục ti u học theo

đ nh hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27. Thái Duy Tuyên (2009), “Tìm hi u tư tưởng văn hố học đường của Chủ

t ch Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hố học đường - lí

luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 17-32.

28. Văn kiện Đại h i đại bi u toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 34, 115 - 116 29. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ

Dung, Trần Thúy Anh (1992), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Bass. Barth, R.S. (2002), “The Culture Builder”, Educational Leadership. 31. Blase, J Kirby, P,C, (2000), Bringing Out the Best in Teachers: What

Effective Principals Do, Thousand Oaks, CA: Corwin Press Corwin.

32. Edgar Schein (1995), Organizational Culture and Leadership, Jossey - Bas, San Francisco.

33. Harold Koontz, Cyril Odonell, Heiz Weihrich (2002), Essentials of management, (dịch giả Vũ Thiếu, Mạnh Quân và Đăng Dậu).

34. Joanne Martin (1992), Culture in Organizations, NewYork, Oxford

35. Julie Heifetz & Richard Hagberg (2001), Organizational Culture and Institutional Transformation

36. Kytle, A, W, and Bogotch, I, E, (2000), Measuring reculturing in national reform models, Journal of School Principalship, 10, 131-157.

37. Peterson, K.D. (2002), “Positive or negative”, Journal of Staff

Development.

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý)

Kính thưa q thầy giáo/cơ là cán b quản lý các trường mầm non trên đ a bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai !

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quản lý xây dựng văn hóa nhà

trường tại các trường mầm non ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”, kính mong quý

thầy/cơ vui lịng trả lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp (Mỗi n i dung chỉ đánh dấu (x) cho m t mức đ ). Bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn v .

Xin thầy cô vui lịng cho biết một số thơng tin chung:

1. Đơn vị cơng tác: ...............................................................................................

Giới tính: a.  Nam b.  Nữ

2. Thầy/cô đang là:

a.  Hiệu trưởng b.  Phó hiệu trưởng

a.  Tổ trưởng chuyên môn b.  Giáo viên

3. Thâm niên công tác:

a.  Dưới 5 năm b.  Từ 5 - 10 năm

c.  Từ 10 - 15 năm d.  Trên 15 năm

4. Trình độ chun mơn:

a.  Trung cấp b.  Cao đẳng

c.  Thạc sĩ d.  Đại học

Câu 1: Theo q Thầy (cơ) cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường có quan

trọng khơng?

 Rất quan trọng  Quan trọng

Câu 2: Theo quý Thầy (cô) việc xây dựng bầu khơng khí sư phạm ở trường mầm non hiện nay như thế nào

TT Các biểu hiện Mức độ Tốt Khá Bình thƣờng Chƣa tốt 1

Giáo viên cảm thấy thoải mái, dễ dàng thảo luận về những vấn đề khó khăn mà họ đang gặp phải

2 Giáo viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm chun mơn

3 Giáo viên tích cực trao đổi phương pháp và kỹ năng giảng dạy

4 Giáo viên quan tam đến công việc của nhau

5

Giáo viên cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.

6

Bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để giáo viên quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học.

7 Cải thiện thành tích dạy và học của trường

Câu 4: Theo quý Thầy (cơ) thực trạng xây dựng văn hóa quản lý ở trường mầm

non thầy cô đang công tác đạt mức đ nào?

TT Nội dung Mức độ Tốt Khá Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Gương mẫu, luôn là tấm gương cho giáo viên, nhân viên và người học. 2 Hình thành văn hóa tổ chức thơng qua

mơn

3 Chú ý đến nhu cầu của GV, NV và người học

4

Xác lập và thực hiện cơ chế thi đua khen thưởng hiệu quả, công bằng, khách quan

5

Dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng

6

Biết lắng nghe ý kiến của mọi người, ni dưỡng bầu khơng khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc.

Câu 4: Theo quý Thầy (cô) thực trạng xây dựng văn hóa trong hoạt đ ng giảng

dạy ở trường mầm non hiện nay

TT Nội dung Mức độ Tốt Khá Bình thƣờng Chƣa tốt

1 GV nhiệt tình, tận tâm, đạt chuẩn về trình độ chun mơn nghề nghiệp

2 GV có phong cách dạy học đạt chuẩn sư phạm mầm non

3

GV có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy nhằm tăng hiệu quả và chất lượng giảng dạy

4 GV có năng lực nghề nghiệp trong công tác giảng dạy

5 GV có thái độ, tình cảm và đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực

Câu 5: Theo quý Thầy (cơ) thực trạng xây dựng văn hóa trang trí trường lớp ở

TT Nội dung Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp 1 Trang trí góc học tập theo từng chủ đề cụ thể 2

Góc vui chơi được trang trí bằng những hình ảnh nhiều màu sắc, ngộ nghĩnh phù hợp với trẻ

3 Sân chơi được trồng nhiều cây xanh, tán lá rộng tạo bóng râm mát

4 Các dụng cụ, đồ vận động, đồ chơi được bố trí khoa học

5 Hành lang được trang trí bằng những câu chuyện ngắn, phù hợp với trẻ

6 Cổng trường thiết kế và trang trí ấn tượng và bắt mắt

Câu 6: Theo quý Thầy (cô) thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử ở trường mầm

non hiện nay đạt mức đ nào?

TT Nội dung Mức độ Tốt Khá Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Văn hóa ứng xử trong nhà trường là chuẩn mực

2 Ứng xử giữa GV và trẻ: lịch sự, nhã nhặn, ân cần, gần gũi

3 Ứng xử giữa CBQL-GV/nhân viên/Cha mẹ trẻ: nhẹ nhàng, tôn trọng, cảm thông 4 Ứng xử giữa GV - GV (đồng nghiệp):

hòa nhã, thân thiện, chia sẻ, gắn kết 5 Ứng xử giữa trẻ - trẻ: hịa đồng, đồn

kết, u thương, giúp đỡ 6

Ứng xử giữa GV – Cha mẹ trẻ và các lực lượng giáo dục khác: tôn trọng, hợp tác, chia sẻ

Câu 7: Theo quý Thầy (cô) Thực trạng việc xây dựng cảnh quan môi trường ở

trường mầm non hiện nay như thế nào?

T T

Không gian, cảnh quan của nhà trƣờng Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp

1 Nhà trường luôn chú trọng xây dựng và

tôn tạo cảnh quan, môi trường

2 Khơng gian, cảnh quan của nhà trường có

nhiều cây xanh

3 Cảnh quan, môi trường đảm bảo an toàn,

phù hợp với sự phát triển tồn diện của trẻ 4 Mơi trường được bố trí khoa học, phong

phú, sáng tạo

5 Đảm bảo tiêu chí “xây dựng trường học

xanh - sạch - đẹp - an tồn” 6

Cảnh quan, mơi trường được xây dựng theo hướng“xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”

7 Không gian, cảnh quan của nhà trường bài

trí chưa hợp lý, chưa đẹp.

Câu 8: Thầy/cơ vui lịng đánh giá mức đ bi u hiện của các hành vi vi phạm chuẩn mực, n i quy của nhà trường?

TT Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa bao giờ

1 Thiếu đồn kết, dân chủ, cơng bằng, tích cực và cởi mở

2 Thiếu hịa đồng lợi ích của bản thân với lợi ích của của nhà trường

3 Thiếu tin thần trách nhiệm; không tận tụy với công việc được giao

4 Thiếu tinh thần hợp tác, làm việc nhóm

5 Khơng hoặc ít quan tâm, tham gia các hoạt động phong trào trong nhà trường

6 Vi phạm nội quy nhà trường

7 Vi phạm những điều GV không được làm

8 Thiếu nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá

9 Trang phục không phù hợp

10 Thiếu tôn trọng lãnh đạo, đồng nghiệp, trẻ mầm non và cha mẹ trẻ

11 Thể hiện hành vi bạo lực

12 Biểu hiện, hành vi thiếu chuẩn mực, lành mạnh trong đạo đức, lối sống cũng như trong mối quan hệ với đồng nghiệp, học sinh và các mối quan hệ khác

Câu 9: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch

xây dựng văn hóa nhà trường ở trường mầm non?

STT Nội dung quản lý kế hoạch xây dựng

văn hóa nhà trường

Mức độ đánh giá Tốt Khá Bình thường Chưa tốt 1

Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường

2

Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường được tích hợp vào kế hoạch chung của nhà trường

3

Kế hoạch bao quát hết các nội dung xây dựng văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

4 Kế hoạch chỉ rõ các mốc thời gian thực

hiện

5

Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về những nội dung cần xây dựng văn hóa nhà trường

6

Xây dựng kế hoạch tập huấn cho giáo viên và cán bộ nhà trường về những nội dung cần xây dựng văn hóa nhà trường, trong đó có kĩ năng phối hợp với lực lượng khác ở địa phương tham gia vào xây dựng văn hóa nhà trường.

7

Xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lượng để xây dựng văn hóa nhà trường

8

Xác định các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường

Câu 10: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng t chức thực hiện kế hoạch

xây dựng văn hóa nhà trường ở trường mầm non đang công tác

STT Nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch xây

dựng văn hóa nhà trường

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Chưa tốt 1 Thành lập các bộ phận của nhà trường chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện các nội dung của văn hóa nhà trường. Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia xây dựng văn hoa nhà trường

2

Trường có các hoạt động và biện pháp cụ thể để cùng các tổ chức trong nhà trường đảm bảo mọi hoạt động trong trường có thể đạt kết quả tốt nhất trong xây dựng văn hóa nhà trường

3

Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ xây dựng văn háa nhà trường cho các bộ phận, cá nhân trong nhà trường

4

Huy động tối đa nỗ lực của các giáo viên trong việc thực hiện các nội dung của văn hóa nhà trường

5

Huy động tối đa sự tham gia của các tổ chức xã hội tại địa phương trong việc thực hiện các nội dung của văn hóa nhà trường

Câu 11: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch

xây dựng văn hóa nhà trường ở trường mầm non

STT

Nội dung chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng văn hóa ở trường

mầm non Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Chưa tốt 1 Ra quyết định triển khai các hoạt

động xây văn hóa nhà trường.

2

Hướng dẫn giáo viên, cán bộ, học sinh nhà trường, các lực lượng liên quan lựa chọn tài liệu về xây dựng những nội dung phù hợp của văn

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 116 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)