-
- KẾT LUẬN:
1. Quá trình hình thành, biến đổi thành phần vật chất cũng như đặc điểm phân bố không gian các loại vật liệu khoáng xây dựng, vật liệu khoáng phi xây dựng và vật liệu khống vơ dụng của vùng nghiên cứu bị tác động bởi các yếu tố tự nhiên, trong đó, dao động mực nước đại dương thế giới ứng với các chu kỳ biển tiến và biển thối xen kẽ nhau có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và biến đổi thành phần vật chất, cấu trúc mặt cắt trầm tích Đệ Tứ vùng nghiên cứu.
gồm chủ yếu sau:
- Các trầm tích dưới nướcnhư: mQ13(2), amQ13(2), mQ22, a,apQ23, amQ22phân bố rộng khắp vùng nghiên cứu. Do điều kiện
- hình thành mà các thành tạo dưới nước có bề dày lớn, trầm tích có tính phân nhịp và phân bố có tính quy luật:
- Từ tây sang đông: chiều dày các thành tạo thay đổi theo hướng tăng dần, do đó vật liệu khống xây dựng cũng tăng lên về mặt trữ lượng nhưng thành phần hạt mịn dần.Từ dưới lên: trầm tích phân bố theo quy luật với mỗi chu kỳ biển tiến, biển thoái, đây là nguồn vật liệu xây dựng quan trọng, tuy nhiên do phân bố quá sâu nên việc khai thác không thể thực hiện được.
- Các thành tạo edQ: phân bố chủ yếu ở phía tây vùng nghiên cứu, là sản phẩm phong hóa từ đá gốc với chiều dày tương đối đồng nhất.
- Những đặc điểm nổi bật trên là tiền đề quan trọng định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm dị vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu.
3. Trong phạm vi nghiên cứu phổ biến các nhóm vật liệu khống xây dựng tự nhiên: cát xây dựng và sét gạch ngói. Phổ biến trong các thành tạo: cát xây dựng (mQ13(2), mQ22,m-mvQ23) và sét gạch ngói (amQ13(2),amQ22, Q). Tài nguyên dự báo đối với cát xây dựng: trầm tích mQ13(2) khoảng 9.570,56 triệu khối; trầm tích mQ22 khoảng 14.513,01 triệu khối; trầm tích m,mvQ23 khoảng 546,34 triệu khối; trầm tích a,apQ23 khoảng 6,724 triệu khối và đối với sét gạch ngói: trầm tích amQ13(2) khoảng 4.853,06 triệu m3; trầm tích amQ22 khoảng
3.927,88 triệu khối và trầm tích Đệ Tứ khơng phân chia khoảng 10.962,15 triệu m3.
4. Chất lượng các loại vật liệu khoáng xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng, trong đó, cát xây dựng thành tạo mơi trường khác nhau có chất lượng khác nhau khi sử dụng làm vật liệu cho vữa tơ trát và làm nền cơng trình giao thơng. Đối với cát sử dụng cho bê
5. trong trầm tích sơng, sơng lũ Holocen thượng đạt chất lượng bê tơng mác trung bình đến cao). Vật liệu sét đáp ứng cho sản xuất gạch, sét trầm tích mQ22 đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất gạch và ngói.
6. KIẾN NGHỊ
1. Các giải pháp quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng tự nhiên ở vùng nghiên cứu gồm: giải pháp về cơ chế, chính sách; Giải pháp kỹ thuật và Các giải pháp về khai thác, sử dụng hợp lý gắn với công tác bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững. Trong đó, cơng tác quản lý gắn liền với bảo vệ di sản địa chất cũng có ý nghĩa quan trọng, nổi bật nhất là giá trị địa mạo - cảnh quan, khoa học và thẩm mỹ của các thành tạo cát biển (mQ13, mQ22, m-mvQ23) ở vùng nghiên cứu. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu các chính sách, giải pháp sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng trong khu vực theo hướng đảm bảo mối quan hệ phát triển bền vững giữa bảo tồn các giá trị di sản thiên nhiên và phát triển kinh tế - xã hội.
2. Vùng nghiên cứu có 2 giá trị tài nguyên: tài nguyên du lịch (giá trị địa mạo - cảnh quan, khoa hoc, thẩm mỹ) và tài nguyên vật liệu khống xây dựng có trữ lượng lớn, do vậy, khi khai thác có thể xảy ra xung đột về lợi ích. Do đó, cần nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn, giải quyết bài tốn chi phí lợi ích trên cơ sở khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường địa chất, đảm bảo phát triển bền vững.
3. Tiềm năng về vật liệu xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu phong phú, có chất lượng đáp ứng làm vật liệu xây dựng thông thường. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu rộng, tài liệu, thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên chưa phân rõ được cụ thể việc phân bố cũng như khả năng khai thác trong từng giai đoạn đối với từng loại vật liệu xây dựng cụ thể. Do đó, kiến nghị đầu tư kinh phí để thực hiện dự án nhằm có số liệu chắc chắn phục vụ quy hoạch, thăm dò, khai thác nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu.
4. DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Thanh, Đỗ Quang Thiên (2018), Cơng tác nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ, tìm kiếm - thăm dị và quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng mềm rời vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Tạp chí Tài ngun và Mơi trường số 4(282)/2-2018 Hà Nội, tr19-21. 2. Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Thanh (2018), Tính chất xây dựng của
trầm tích Đệ Tứ đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 127, số 4A, 2018, tr5-19.
3. Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh (2019), Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ vùng đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu HMKH Địa lý toàn quốc lần thứ XI, tr235-249.
4. Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Thanh (2018), Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng tự nhiên (áp dụng cho đất rời vùng đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế), Tạp chí Khoa học và cơng nghệ, Trường Đại học khoa học Huế, Tập 12, số 2, 8/2018, tr171-184.
5. Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thiên, Vũ Quang Lân (2020), Các thành tạo cát biển trong trầm tích Đệ tứ ở Thừa Thiên Huế và di sản địa chất liên quan, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 371-372/2020, tr248- 260.
6. Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Quang Tuấn và nnk (2020), Đánh giá mức độ nhạy cảm nền cơng trình bằng phương pháp viễn thám và GIS phục vụ quy hoạch xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế, HNKH ứng dụng GIS toàn quốc, TP. Hồ Chính minh, tr557-570