STT Cấu kiện Lớp bê tông bảo vệ
1 Cọc, đài móng 50mm
2 Kết cấu tiếp xúc với đất, có bê tơng lót 35mm
3 Sàn 20mm
4 Dầm 30mm
5 Cột 30mm
6 Cầu thang 20mm
7 Vách - lõi 30mm
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo cần được lấy khơng nhỏ hơn đường kính của các cốt thép này và khơng nhỏ hơn:
Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm: 10mm (15mm). Khi chiều cao tiết diện cấu kiện từ 250mm trở lên: 15mm (20mm).
2.2.6. Kích thước các cấu kiện của cơng trình2.2.6.1. Chiều dày vách và lõi thang máy 2.2.6.1. Chiều dày vách và lõi thang máy
Chiều dày vách, lõi được sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng … đồng thời phải đảm bảo điều 3.4.1 trong TCVN 198:1997.
t 200mm
t
h
t
Xác định chiều dày vách phải thỏa
20 F Vach 0.015 F San Trong đó: t: chiều dày vách. ht: chiều cao tầng. F
Vach : tổng diện tích vách chịu lực trên một sàn.
F
San : tổng diện tích một sàn.
Do đó sinh viên chọn chiều dày vách - lõi t = 300mm.
2.2.6.2. Chiều dày sàn và tường hầm
Chọn chiều dày sàn hầm 200mm. Chọn chiều dày tường hầm 400mm.
2.2.6.3. Tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau: Ac = k.N
Trong đó:
N = ∑ qi x Si x n
qi: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ i; Si : diện tích truyền tải xuống tầng thứ i; n: số tấm sàn phía trên
k = 1,1 1,5 – hệ số kể đến tải trọng ngang;
Rb= 22 (MPa): cường độ chịu nén của bê tông B40; Sơ bộ chọn q = 12 kN/m2.