Bài 17: Sục 2,24 lớt CO2 (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là :
A. 5,0 gam B. 30,0 gam C. 10,0 gam D. 0,0 gam
Bài 18: Hấp thụ hồn tồn 2.24 lít khí CO2 (Đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH thu đ-ợc dung dịch X. Khối l-ợng muối tan có trong dung dịch X là:
A. 5.3 gam B. 10.6 gam C. 21.2 gam D. 15.9 gam
Bài 19: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m gam là:
A: 11,82 gam B: 9,85 gam C: 17,73 gam D: 19,70 gam
Bài 20: Haỏp thuù hoaứn toaứn 5,6 lit CO2 (ủktc), vaứo dung dũch chửựa 0,2 mol Ca(OH)2 seừ thu ủửụùc lửụùng keỏt tuỷa laứ:
A. 25 gam B. 5 gam C. 15 gam D. 20 gam
www.matheducare.com
htpp://megabook.vn 43
BÍ QUYẾT 4: ph-ơng pháp bảo tồn electron I. cơ sở lý thuyết I. cơ sở lý thuyết
- Trong một hệ oxi hoá khử: “tổng số e do chất khử nhường bºng tổng số e m¯ chất oxi hoá nhận”. Hay “tổng số mol e chất khử nhường bºng tổng số mol e chất oxi hố nhận”.
Ví dụ: Cr - 3e Cr3+ x 3x x Cu - 2e Cu2+ y 2y y Fe - 3e Fe3+ z 3z z N5+ + 3e N2+ t 3t t áp dụng ph-ơng pháp bảo tồn e thì: 3x + 2y + 3z = 3t
- Quan trọng nhất là khi áp dụng ph-ơng pháp này đó là việc phải nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ oxi hoá khử, ta không cần quan tâm đến việc cân bằng phản ứng oxi hoá khử xảy ra.
- Khi áp dụng ph-ơng pháp bảo toàn electron ta phải làm các b-ớc sau: + B1: Từ dữ kiện của bài toán đổi ra số mol
+ B2: Viết q trình oxi hố, q trình khử, đồng thời thiết lập các đại l-ợng theo số mol.
+ B3: áp dụng định luật bảo tồn e cho hai q trình trên: “Tổng số mol e chất nhường bºng tổng số mol e chất nhận”. Từ đó thiết lập phương trình đại số (nếu cần), kết hợp với gi° thiết của b¯i tốn để tìm ra két quả nhanh nhất và chính xác nhất.