Dịch vụ hàng hải ( hậu cần, dịch vụ ở cảng,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9 (Trang 52 - 87)

Hồng

- Sự phân bíô các ngành dịch vụ

- Nêu những vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Những điều kiện TN và TN TN của vùng Bắc Trung Bộ

- Nêu những đặc điểm dân c xã hội vùng Bắc Trung Bộ

- Đặc điểm của ngành nông nghiệp của vùng - Đặc điểm của ngành công nghiệp của vùng - Đặc điểm của ngành dịch vụ

- Nêu những vị trío và giới hạn lãnh thổ - Đặc điểm điều kiện TN và Tn tự nhiên - Nêu những đặc điểm về dân c - xã hội

- Đặc điểm cơ cấu của ngành nông nghiệp của vùng

- Giá trị về công nghiệp

- Thành tựu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế -Các ngành dịch vụ chính của vùng

- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và TNT2 - Đặc điểm về dân c xã hội (SGK)

- Dịch vụ

- Các trung tâm kinh tế trọng điểm vùng (Hà Nội, Hải Phòng) 6. Vùng Bắc Trung Bộ:

a) Vị trí địa lí và ghạn lthổ b) Điềunkiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

- Đặc điểm dân c và xã hội c) Nông nghiệp

d) Công nghiệp e) Dịch vụ

7. Duyên hải Nam Trung Bộ a) Vị tró địa lí vad ghạn lthổ b) Điều kiện TN và TN tự nhiên c) đ2m về dân c - xã hội d) Nông nghiệp đ) Công nghiệp e) Dịch vụ 8. Vùng Tây Nguyên a) Vị trí địa lí và ghạn lãnh thổ b) Đ/k TN và TN Thiên nhiên c) Đặc điểm về đân c xã hội d) Nông nghiệp

đ) Công nghiệp l) Dịch vụ

d) Củng cố: - Giáo viên hệ thống những kiến thức cơ bản học sinh cần ôn tập

e) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài, giờ sau kiểm tra 45 phút học kỳ

IV/ Rút kinh nghiệm

... ... ... ... ... ...

Bài 33:kiểm tra học kỳ i

Ngày soạn: Ngày dạy:

I - Mục đích yêu cầu

- Đánh giá một cách tơng đối chính xác chất lợng học bài của học sinh, hgiáo dục cho học sinh có ý thức tự giác, trung thực và nghiêm tuvs trong khi làm bài

- Thầy ra đề, phô tô đề ( nếu có điều kiện)

III - Tiến trình lên lớp

a) ổn định tổ chức: Sĩ số:

b) Kiểm tra bài cũ:

c) Bài mới: Giáo viên đọcđề hoặc phát đề bài Nội dung đề bài

Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Hỹa chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn vào chẽ cvái ở đầu câu trả lời đúng nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1: Các dân tộc Việt Nam có:

A. 50 dân tộc B. 54 dân tộc

C. 40 dân tộc D. 60 dân tộc

Cầu 2: Sự phân bố dân tộc kinh chủ yếu ở:

A. Miền núi B. Duyên Hải

C. Đồng bằng trung du và duyên hải D. Cả A, B, C

Câu 3: Số dân của Việt Nam đến 2002 có

A. 75 triệu B. 70 triệu

C. 80 triệu D. 79,7 triệu ngời

Câu 4: Mật độ dân số Việt Nam tập chung chủ yếu ở:

A. Vùng núi và trung du B. Vùng đồng bằng

C. Vùng đô thị và đồng bằng D. Cả A, B, C

Cầu 5: Nguồn lao động Việt nam mỗi năm có thêm

A. 2 triệu B. 3 triệu

C, Hơn 1 triệu D. Cả A, B, C

Câu 6: Sử dụng lao động 2003 ngành nông lâm ng nghiệp là:

A. 50% B. 45%

C. 59,6% D. Cả A, B, C

Câu 7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cây lơng thực (%) loại cây l- ơng thực chiếm:

A. 69,8% B. 60%

C. 65% D. Cả A, B, C

Câu 8: Cơ cấu GDĐ của ngành dịch vụ tiêy dùng 2002 (%)

A. 36,7% B. 35%

C. 30% D. Cả A, B, C

Câu 9: Ngành đờng bộ đã vận chuyển tính bằng (%) chiếm:

A. 80% B. 60%

C. 67,68% D. Cả A, B, C

Câu 10: Chiều dài đờng sắt Việt Nam là:

A. 2632km B. 2200km

C. 2000km D. Cả A, B, C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Mật độ điện thoại cố định Việt Nam qua số máu / 100 dân (2002) có:

A. 5 máy B. 7,1 máy

C/ 9 máy D. Cả A, B, C

Câu 12: Giá trị xuất khẩu năm 2002 (%) hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm

A. 31,8% B. 30%

Câu 13: Cơ cấu GDĐ của Việt Nam (%) ngành công nghiệp và xây dựng 2002 chiếm

A. 38,5% B,35%

C. 40% D. Cả A, B, C

Câu 14: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ năm 1999 (%) tỷ lệ hộ nghèo

A. 20% B. 16%

C. 17,1% D. Cả A, B, C

Câu 15: Mật độ dân số trung bình của đồng bằng sông Hồng 2002 (ngời/ km2)

A. 1179 ngời / km2 B. 1200 ngời/ km2

C. 1100 ngời/ km2 D. Cả A, B, C

Câu 16: Tỷ lệ ngời biết chữ của đồng bằng sông Hồng năm 1999 (%)

A. 20% B. 16%

C. 17,1% D. Cả A, B, C

Phần II/ Tự luận (6 điểm)

Caqau 1: Hãy chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta khá đa dạng

Câu 2: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hiòng có những thuận lợi và khí khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội

Biểu điểm

Phần 1: 16 cây (4 điểm) mỗi ý đúng 0,25 điểm

1. B 2.C 3.D 4. C 5.C 6. C 7. A 8. A 9. C 10. A 11. B 12. A 13. A 14. C 15. A 16. A Phần II: tự luận ( 6 điểm )

Câu 1: Hãy CM rằng cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta khá đa dạng: 3 điểm 5 ý nỗi ý đúng cho 0,6 điểm

- Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Khai thác dầu mỏ khí đốt thiên nhiên - Công nghiệp điện: Bao gồm nhiệt điện và thuỷ điệnh mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ KW/ h

- Một số ngành công nghiệp ng2 khác gồm: cơ khí điện tử, công nghiệp hoá chất, vật liệu xây dựng

- Công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm, chế biến sản phẩm: Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản

- Công nghiệp dệt may: Sản xuất hàng tiêu dùng để xuất khâut và tiêu dùng trong nớc

Câu 2: Điều kiện tự nhiên của đồng baqừng sông Hồng có những lợi, khó khăn gì

cho phát triển kinh tế - xã hội 3 điểm: 5 ý mỗi ý cho 0,6 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuận lợi có 3ý: + tây Nguyên quý giá nhất của vùng này là đất phù sa, sông Hồng, khí hậu và thuỷ văn (0,6 điểm)

+ Tây nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể? Mot đá ở Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình

+ Tây Nguyên biển đang khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sanẻ duy lịch

- Khó khăn có 2 ý:

+ Bão lũ hàng năm gây bệnh gại đáng kể về ngời và của cho nhân dân (0,6 điểm)

+ Rừng muối, sâu bệnh gây bệnh thiệt hại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp (0,6 điểm)

d) Củng cố: - Thu bài, nhận xét ý thức làm bài

e) Hớng dẫn về nhà:

IV/ Rút kinh nghiệm

... ... ... ... ... ...

Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây

công nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên

Ngày soạn: Ngày dạy:

I - Mục đích yêu cầu

- Học sinh cần phân tích và so sánh đợc tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng trung du và miền núi Bắc Bộ với tây Nguyênh về đặc điểm những thuận lợi và khó khăn các giải pháp phát triển bề vững, rèn luyện kỹ nănh sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kêm có kỹ năng tốt và trình bày bằng văn bản ( đọc trớc lớp)

II - Chuẩn bị

- Học sinh: Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bút màu (hay họpp màu), vở thực hành, át lát địa lí Việt Nam

- Giáo viên: Bản đồ treo tờng về địa lí tự nhiên, hoặc về Kinh tế Việt Nam

III - Tiến trình lên lớp

a) ổn định tổ chức: Sĩ số:

b) Kiểm tra bài cũ:

c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu

- GV yêu cầu học sinh đọc bảng 30.1 nêu 1 số cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng

- GV gợi ý học sinh sử dụng từ hoặc cụm từ nhiều/ ít; hơn/ kém... Để so sánh về diện tích, sản lợng cây chề, cây cà phê ở cả 2 vùng

- Vì sao có sự khác biệt đó

- Với cây trồng thì các yếu tố đất và khí hậy là quan trọng hàng đầu.

- GV thông báo cho học sinh biết tên các nớc nhập khẩu nhiều cà phê của nớc ta là Nhật Bản, CVHLB Đức

- Chè của nớc ta là thức riêng của chúng ở nhiểu nớc: EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc - Gv ghiới thiệu khái quát về đặc điểm sinh thái của cây chề, cây cà phê

1. Bài tập 1: Căn cứ vào số liệu bảng thống kê sau:

a) Ch biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng đợc ở cả 2 vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng đ- ợc ở trung du và miền nam Bắc Bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài tập 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài viết ngắn gọn trên cơ sở tổng hợp về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của 1 trong 2 cây

- GV yêu cầu học sinh làm bài tậop này trong khoảng 15 - 20 phút sau đó đọc kết quả trớc lớp

hình sản xuất phân bố và tiêu thụ sản phẩm của 1 trong 2 cây công nghiệp: Cà Phê, chè

d) Củng cố: - Học sinh hoàn chỉnh viết báo cáo thu hoạch

e) Hớng dẫn về nhà:

IV/ Rút kinh nghiệm

... ... ... ... ... ...

Bài 31:Vùng đông nam bộ

Ngày soạn: Ngày dạy:

I - Mục đích yêu cầu

- Học sinh hiểu đợc vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế râtý năng độngh. Đó là kết quả khai thác tập hợp lợi thế vị trí địa lí; các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đsất liền, trên biển cũng nh đặc điểm dân c và xã hội

- Nắm vững phơng pháo kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích 1 số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đô thị hoá và 1 số chỉ tiêy phát triển kinh tế - xã hội cao nhất trong cả nớc

- Đọc bảng số liệu, lợc đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức tho câu hỏi dẫn dắt.

II - Chuẩn bị

- Lợc đồ tự nhiên Đông Nam Bộ - 1 số tranh ảnh

III - Tiến trình lên lớp

a) ổn định tổ chức: Sĩ số:

b) Kiểm tra bài cũ:

c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu

- Dựa vào hình 31.1 hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ

- Từ thành phố Hồ Chí Minh sau 2 giờ bay có thể tới hầu hết thủ đô những nớc nào

- Dựa bảng 31.1, dựa vào bảng 31.1 và hình

1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

- TB giáp CPC, bắc và ĐB giáp TN và DH Nam Trung Bộ

- ĐN giáp biển đông, Đồng bằng sông Cửu Long

31.1 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ - Vì sang vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển

- Lu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt gì đối với Đông Nam Bộ

- Quan sát hình 31.1 hãy xác định xác sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé

- vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đâudf nguồn hạn chễ ô nhiễm nớc của các đờng sông ở Đông Nam Bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu học sinh đọc nhanh kênh chữ và bíc qua lợc đồ tự nhiên tự nhiên Đông nam Bộ - Thảo luận nhóm về tình hình đô thị hoad => hquả là tỷ lệ dân thành thị chiếm: 55,5%

- Tạo ra nguồn lao động từ nhiều vùng đất nớc tới đây tìm kiếm việc làm

- Giáo viên gợi ý học sinh thảo luận về mătỵ trái của tác động đô thị hoad tới môi trờng - Thành phố Hồ Chí Minh nguy cơ dân số ngày 1 phình ra nớc các sông Thị Nghè bị ô nhiễm nắng

- Nguy cơ ô nhiễm môi trờng biểu do kiến thức dầu khí tiêu biểu

- GV gợi ý học sinh tìm 1 số địa chỉ văn hoá lịch sử ở Đông Nam Bộ, bến cang4 Nhà Rồng, Bà Rịa, Củ Chi, Côn Đảo, dinh Độc Lập...

nguyên thiên nhiên - Địa hình: Thoải - đất: Ba dan, đ, xám

- KH: Cân xích đạo nóng ẩm - Biển: ấm, ng trờng rừng hải sản gay ham gần đờng hàng hải quốc tế

3. Đặc điểm dân c - xã hội (SGK)

d) Củng cố: - Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ

e) Hớng dẫn về nhà: làm bài tậo 3 - 116; vẽ biểu đồ cột chồng

- GV gợi ý học sinh xử lí số liệu và lập bảng sau: Dân số t2 vad ngthảo ở thành phố Hồ Chí Minh : 1995 - 2002 (%) GV hớng dẫn ôn lại cách vẽ biểu đồ cột chồng và yêu cầu học sinh thực hành bài tập

IV/ Rút kinh nghiệm

... ... ... ... ... ...

Bài 32:Vùng đông nam bộ ( Tiếp)

Ngày soạn: Ngày dạy:

- Học sinh hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao trong GDP, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhng giữ vai trò quan trọng bên cạnh những thuận lợi các ngành cũng còn nhiều khó khăn hạn chế nhất định

- Hiểu 1 số khái niệm tổ chức lãnh thỉi công nghiệpk tiêu biểu nh khu công nghệ cao, khu chế xuất

- Kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để ohân tích, nhận xét 1 số vấn đêdf quan trọng của vùng, phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng trong lợc đồ theo câu hỏi dẫn dắt

II - Chuẩn bị

- Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ - 1 số tranh ảnh

III - Tiến trình lên lớp

a) ổn định tổ chức: Sĩ số:

b) Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh h- ớng nh thế nào đối với phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ

- Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nớc

c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu

- Giáo viên yêu vcầu học sinh đọc nhanh kênh chữ và kênh hình, chú ý đọc bảng 32.1

- Tình hình công nghiệp tỷứơc ngày miềnNam hoàn toàn giải phóng (1975)

- Tình hình công nghiệp ngày nay ( sau 19750 - Căn cứ vào bảng 32.1 nhận xét tỷ trọng công nghiệp xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông nam Bộ và của cả nớc

- Gv yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ và xác định các trung tâm công nghiệp lớn nh thành phố Hồ Chí Mịnh, Biên Hoà, Vũng Tàu

- Dựa vào hình 32.2 nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những khó khăn trong phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ

- Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ - Vì sao cây con non đợc trồng nhiều nhất ở vùng đất này ( điều kiện sinh thái, thị trờng tiêu thụi)

- Đặc điểm cây cao su (Ưa khí hậu nóng ẩm, không a gió mạnh)

- Nghiên cứu thông tin từ cùng công nghiệp hàng năm ( lạc đậu, mía, thuốc lá...) Cây ăn quả hãy kể tên ( sầu, riênh, xoài, mót tố nữ, vũ sữa)

- Nghiên cứu thông tin cho biết ngành Cnán

IV/ tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp

(SGK 117, 118)

- Cơ cấu sản xuất cận đới Công nghiệp nặng

Công nghiệp nhẹ

2. Nông nghiệpk (SGK 119, 120)

- Cây công nghiệp lâu năm - Cây công nghiệp hàng năm - Cây ăn quả

già cia gia cầm đợc chú trọng theo hớng nào?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9 (Trang 52 - 87)