72 Linga 3 tầng trong lòng tháp F

Một phần của tài liệu Worship of siva linga is the cultural bo (Trang 72 - 82)

Linga 3 tầng trong lòng tháp F1

(ĐCSVN) - Được xem như là cội nguồn của sự sáng tạo và không thể thiếu trong mỗi đền

tháp Champa, Linga – Yoni (sinh thực khí của nam, nữ) là biểu tượng sống động thể hiện tín ngưỡng phồn thực của người Chăm xưa nhằm cầu mong vạn vật sinh sôi nảy nở sung túc.

Trải qua gần 7 thế kỷ hình thành, phát triển (cuối tk 7- đầu tk 14) với nhiều biến động, đến nay số lượng các linga – yoni tại khu đền tháp Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) cịn lại khơng nhiều nhưng vẫn phản ánh đầy đủ và sinh động nhất các kiểu dáng và quan niệm thẩm mỹ của người Chăm xưa về loại hình tín ngưỡng độc đáo này.

Mn hình kiểu dáng Linga…

Thường trong mỗi đền tháp chính của người Chăm xưa đều thờ bộ ngẫu tượng linga – yoni, tuỳ từng giai đoạn lịch sử, quan niệm thẩm mỹ mà các linga có sự khác nhau về kiểu dáng, kích thước và chất liệu. Phần lớn linga được làm từ chất liệu sa thạch, một số ít được làm bằng kim loại quý (vàng, bạc) hoặc bằng đất nung hay đá granit … Về hình dáng, có linga theo kiểu dáng một tầng, hai tầng, ba tầng, kích thước có thể cao từ 20cm - 200cm hay chỉ 4-5 cm; có loại là một nhóm 7 linga nằm trên bệ đá hoặc 5 linga trên một bệ yoni; có linga mép đỉnh chạm búi tóc, có linga chạm mặt người (Mukhalinga), hay được thờ cúng dưới dạng một vị thần trên bệ yoni…. Nhìn chung, các linga hiện cịn chủ yếu được chế tác theo 3 nhóm chính là linga có kiểu dáng một tầng, 2 tầng hoặc 3 tầng và chất liệu chính là sa thạch.

73

nhiên) nên số lượng linga cịn lại rất ít so với quy mơ các đền tháp ban đầu. Theo thống kê, nơi đây hiện còn khoảng 13 linga gồm 8 linga rời, 04 linga gắn liền với yoni và 01 linga đôi nằm trên bệ.

Tương đối nguyên vẹn nhất có thể kể đến nhóm linga được chế tác theo mơtíp 3 phần với chân đế hình vng, giữa hình bát giác và đỉnh hình trịn tượng trưng cho 3 vị thần chủ đạo trong tín ngưỡng Bàlamơn giáo (tam vị nhất thể - 3 vị thần cùng tồn tại trong một thể thống nhất) là Brama (thần sáng tạo), Visnu (thần bảo tồn) và Siva (thần hủy diệt). Những linga này thường có hình dáng to lớn, các phần được điêu khắc tương đối cân xứng, trên mép đỉnh linga được chạm trổ hình búi tóc, hình mặt người (mukhalinga) hoặc một đường gờ mỏng vắt lên đỉnh có cơng dụng như một mắc khố gắn bao kosa (một loại mũ bọc linga bằng vàng hoặc bạc). Tại di tích Mỹ Sơn hiện cịn 04 linga thuộc loại này và nằm ở 3 nhóm tháp là E (E7- 01linga), F (F1-02 linga), A (01 linga), ngồi ra có thể bắt gặp các linga thuộc nhóm này tại các tháp như Chiên Đàn (Phú Ninh), khu phế tích An Phú (Phú Ninh) Chùa Vua, Duy Xuyên (đang được trưng bày tại bảo tàng Duy Xuyên)….

Nhóm thứ hai là các liga có kích thước nhỏ được chế tác với chân đế có chốt gắn vào bệ yoni. Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn mà các linga có sự khác nhau trong điêu khắc chân đế cũng như các đường gờ dọc bên đỉnh (dùng gắn bao kosa). Thơng thường loại linga này có 3 kiểu điêu khắc chân đế chính là điêu khắc đường viền tròn nhỏ chạy quanh sát chân đế linga, điêu khắc hình một đường gờ giật cấp mỏng lẹm vào thân hình bát giác và điêu khắc hình hoa văn xoắn lá chạy quanh chân đế (tháp Thủ Thiện, Bình Định). Hiện tại di tích Mỹ Sơn cịn 03 linga thuộc nhóm này và nằm ở các khu tháp gồm: A (01 linga), B (B1-01 linga), D (D2-01 linga). Có thể gặp mơtíp này tại các tháp Bình Lâm (tỉnh Bình Định), Chánh Lộ (tỉnh Quảng Ngãi), Bằng An (huyện Điện Bàn, Quảng Nam).

Linga -yoni liền khối tại Nhà trưng bày Mỹ Sơn

Cuối cùng là nhóm linga trịn gắn liền với yoni, loại này được điêu khắc đơn giản nhất và thường được thờ trong các đền tháp phụ, thỉnh thoảng cũng có thể bắt gặp nhóm linga này ở dạng rời với yoni và đựơc thờ trong các đền tháp chính như Phú Hài, Bình Thuận hoặc tháp hoả Ponagar, Nha Trang. Tại khu di tích Mỹ Sơn hiện cịn 04 linga loại này ở 2 nhóm tháp C (01 linga), D (D2-02 linga) và Nhà trưng bày Mỹ Sơn (01 linga).

74

ngồi trên bệ yoni hoặc nhóm nhiều linga nằm trên bệ thờ, nhưng số này cịn lại khơng nhiều.

…và những Yoni

Cũng giống như linga, tùy quan niệm thẩm mỹ từng giai đoạn lịch sử và mỗi vùng mà yoni có nhiều kiểu dáng khác nhau. Nhưng nhìn chung 2 mơtíp chủ đạo là yoni bệ vng và yoni bệ trịn vẫn chiếm số lượng lớn, thỉnh thoảng xuất hiện môtip yoni bệ hình chữ nhật với 2 lỗ mộng vuông nhưng số này không nhiều. Sự khác nhau giữa các yoni thể hiện chủ yếu ở kiểu dáng, kích thước, kỹ thuật điêu khắc lịng và vịi.

Có 2 loại bệ yoni chính là yoni hình trịn lịng bệ trịn hoặc hình bát giác và yoni hình vng vịi vng hoặc vịi hình nửa bầu dục… Tại khu di tích Mỹ Sơn hiện còn khoảng 18 yoni thuộc 2 loại này (14 yoni bệ vuông, 4 yoni bệ trịn) Nếu như ở nhóm yoni bệ trịn có số lượng hạn chế và được điêu khắc đơn giản thì nhóm yoni bệ vng được tạo dáng đa dạng hơn, có loại rất lớn thớt dày, lỗ mộng nhỏ (yoni tại các tháp A1, B1, G); loại thớt mỏng lỗ mộng lớn (khu E, F, thường đi liền với linga 2 tầng hoặc 3 tầng). Ngồi ra, cịn có các yoni gắn liền với linga, loại này được điêu khắc đơn giản và kích thước cũng tương đối nhỏ.

Trong số 14 yoni bệ vng hiện cịn thì hầu hết đều bị hư hại và nằm rời khỏi các bệ thờ, nổi bật trog đó là yoni tại lịng tháp A1 có kích thước to lớn nhất (dày 30cm x rộng 170cm). Yoni được đặt trên một bệ thờ cao có chân đế rộng điêu khắc hình 12 tu sĩ đứng trong ơ khám nhỏ trơng rất sinh động. Ngồi ra, tại khu tháp G cũng xuất hiện một yoni rất lạ với bệ được tạo hình nửa bầu dục mà theo bản vẽ của H. Parmentier (đầu thế kỷ 20) thì bên trên yoni là tượng một vị thần ngồi dưới tán rắn Naga 5 đầu.

Bệ yoni hình trịn tại nhóm tháp E

Thơng thường khi tìm hiểu về ngẫu tượng thờ cúng trong các đền tháp Chăm không thể tách các linga-yoni ra khỏi bệ thờ, tuy nhiên do đặc điểm của khu di tích Mỹ Sơn trong khoảng thời gian dài chịu nhiều biến động, nên ngày nay rất khó xác định chính xác vật thờ nào gắn với bệ thờ nào. Ngồi bệ thờ tại tháp A1 là cịn tương đối nguyên vẹn, các bệ thờ khác chỉ là những thớt đá rời rạc vương vãi khắp nơi (E7) hay chỉ còn lại duy nhất bệ thờ (B4, C6…), hoặc có linga nhưng khơng cịn yoni và ngược lại.

Ơng Huỳnh Tấn Lập, Phó Ban quản lý di tích và Du lịch Mỹ Sơn cho rằng, việc sắp xếp, phân loại các linga –yoni là điều rất khó vì chúng ta khơng thể xác định chính xác vị trí của từng ngẫu tượng được. “Để làm được điều này cần phải có một đề tài nghiên cứu khoa học cụ thể, nếu không tốt nhất nên giữ nguyên hiện trạng của chúng", ơng Lập nói. Cũng theo ơng Lập thì vừa

75

qua Ban quản lý di tích và Du lịch Mỹ Sơn cũng đã đề nghị trường đại học Milan (Italia) lập dự án nghiên cứu nâng cấp Nhà trưng bày Mỹ Sơn nhằm bố trí sắp xếp lại các hiện vật của di tích để sớm triển khai trong năm 2012. “Sau khi nâng cấp, ngoài gian trưng bày hiện vật khai quật tại nhóm tháp G sẽ có gian trưng bày các hiện vật Mỹ Sơn, lúc đó chúng tơi sẽ chọn lọc những hiện vật tiêu biểu kể cả linga-yoni để trưng bày tại đây nhằm phục vụ việc nghiên cứu tham quan ”, ông Lập cho biết./.

Các từ khóa theo tin:

Vĩnh Lộc (CTV)

http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30472&cn_id=469695 Trans. (Google)

The unique features of the lingam - yoni temples at My Son (Quang Nam) 12:21 | 25/07/2011

Linga 3 floors inside the tower F1

(CPV) - Viewed as a source of innovative and indispensable in every Champa temples, Linga - Yoni (of the air by male and female) are living symbols represent the traditional beliefs of Cham to pray for all things ancient proliferate affluence.

Over nearly seven centuries of formation, development (end tk tk early 7- 14) with many changes, so far the number of lingam - yoni temples at My Son (Duy Xuyen district, Quang Nam) remaining many yet fully reflect the most vivid and styles and aesthetic concepts of ancient Cham on unique religious type this.

All designs Linga form ...

Often in each major towers of the ancient Cham people were worshiping idols the linga - yoni, depending on the stage of history, aesthetic notion that the linga differ in style, size and material. Most linga made of sandstone material, a few are made of precious metals (gold, silver) or terracotta or granite ... Go figure, there linga in the style one-storey, two-storey, three-storey , size can be from 20 cm tall - 200cm or just 4-5 cm; there is a group of 7 linga kind located on a pedestal or 5 yoni linga on a pedestal; linga touch with the top edge of the bun, which confronts people linga (Mukhalinga), and was worshiped as a god in the yoni pedestal .... Overall, the main linga is still being manipulated under 3 main groups linga with a floor design, 2 or 3 floors and floor material is sandstone.

My Son Relic undergoes many changes due to (war, the destruction of human nature), the number of remaining linga very little compared to the size of the original towers. According to statistics, about 13 here still leave the linga linga 8, 04 linga and yoni associated with 01 double linga is located on a pedestal.

76

Relatively intact as possible regardless linga group are made upon the motif of 3 parts with a square base, middle and top octagonal round 3 deities symbolizing religious mainstream in Brahmanism (trinitarian unitary - 3 gods coexist in one body) is Brama (creativity), Visnu (god of preservation) and Shiva (the god of destruction). The linga is usually tremendous shape, the parts are relatively symmetrical sculpting on the top edge linga carved bun shape, face shape (mukhalinga) or a thin ridges squeezed on top that act like a Additional key problems associated kosa (a linga hat wrapped in gold or silver). At the My Son relics still 04 linga of this type and is located at Tower 3 is E group (E7- 01linga), F (F1-02 linga), A (01 linga), in addition may encounter linga heading at the tower as Chien Dan (Phu Ninh), the ruins of An Phu (Phu Ninh) Pagoda King, Duy Xuyen (being exhibited in museums Duy Xuyen) ....

The second group is the small size linga be manipulated with latch mounted on tripods with yoni pedestal. However, depending on the stage which differ linga sculpture in the base as well as the top side moldings (with attached bag kosa). Usually this type 3 pattern linga sculpture sculpture base is small cornice runs around the base close linga sculpture form a thin torus level shock to the body sharply sculpted octagonal and twisted leaf shaped pattern running around the base (tower Thu Thien Binh Dinh). My Son relics current 03 linga in this group and is located in the tower are: A (01 linga), B (B1-01 linga), D (D2-01 linga). This motif can meet at the tower Binh Lam (Binh Dinh), Chanh Lo (Quang Ngai), An Bang (Dien Ban District, Quang Nam).

-yoni Monolithic Linga at My Son showrooms

Finally the group associated with the yoni linga round, this type of sculpture is the most simple and often worshiped in temples side, sometimes can come across groups this linga and yoni in bulk with the hare in the temple The main tower as Phu Hai, Binh Thuan or Ponagar fire tower, Nha Trang. At the My Son relic extant 04 in 2 groups linga this kind Tower C (01 linga), D (D2- 02 linga) and the display of My Son (01 linga).

In addition to 3 groups on the linga, in My Son also appeared group linga is worshiped as a deity sitting on a pedestal yoni or lingam group many lying on the altar, but not many of these left. ... And the Yoni

Like the linga, customized aesthetic conception stages and each area where history yoni many different styles. But overall 2 Predominantly yoni pedestal motif square and circular pedestal yoni still make up the majority, occasionally appearing rectangular motif yoni pedestal with 2 mortise square but this number is not many. The difference between the yoni expressed primarily in the design, size, technique and taps heart sculpture.

There are 2 main types yoni yoni pedestal hearts circle round or octagonal pedestal and yoni square showerheads or faucets square shaped oval half ... At the My Son relic is still about 18 2 yoni under this category (14 square yoni pedestal 4 yoni pedestal rounded) If in the group round yoni pedestal limited quantities and are simple, the group sculpture square pedestal shaped yoni more diverse, with very large type thick cutting board, small mortise (yoni in the Tower A1, B1, G); mortise type thin large cutting board (zones E, F, usually associated with two-storey or three-

77

storey linga). In addition, there are also associated with lingam yoni, this type of sculpture is simple and relatively small size.

Among 14 square yoni pedestal is still the most damaged and is leaving the altar, striking at the heart trog tower that is yoni A1 largest size (170cm wide x 30cm thick). Yoni was put on a high altar with carved figures broad base 12 monks standing in a small box that looks very lively examination. Also, in the G tower appeared a very strange yoni with half pedestal shaped oval that according to the drawings of H. Parmentier (early 20th century), the above yoni is a deity statue sits under the canopy snakes Naga 5 head.

Yoni pedestal tower circle in group E

Usually when learning about worship idols in the Cham towers inseparable linga-yoni off the altar, however, due to the characteristics of the My Son relic in a long time under many changes, so day This is difficult to determine exactly how objects tied to the altar church does. In addition to the altar at the tower A1 is still relatively intact, the other altar millstone just strewn

everywhere discrete (E7) or only just left the altar (B4, C6 ...) or linga but yoni not and vice versa.

Mr. Huynh Tan Lap, deputy management board ruins of My Son and Tourism said that the sort, classify -yoni linga is quite difficult because we can not accurately determine the location of each idols are. "To do this requires a scientific research project in detail, if not the best to their status quo," he Lap said. According to him, the last Lap relic management board and Travel My Son calendar also suggested universities Milan (Italy) set up a research project to upgrade

showrooms Son to rearrange the layout of the ruins artifacts for deployment in early 2012. "After lifting level, in addition to exhibition space artifacts excavated at tower group G will have booth exhibits, My Son, then we will selectively showpieces linga-yoni including to showcase here to serve research interests, "he Lap said. /.

The keywords in news: Vinh Loc (CTV)

Bí ẩn Cát Tiên

08-07-2014 23:30 Di sản việt

(PhuongNam.Net.Vn) - Di tích quốc gia Cát Tiên là quần thể Di chỉ khảo cổ bị vùi lấp trong lòng đất hơn ngàn năm nay, mới được phát hiện năm 1985. Di tích này rộng hàng trăm hécta được bao bọc bởi dãy núi cuối cùng của Trường Sơn nam.

78

Cát Tiên gồm rất nhiều gị đồi, trải dài khoảng 15km ven sơng Đồng Nai từ xã Quảng Ngãi đến xã Đức Phổ, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.

Qua 8 cuộc khai quật, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã tìm thấy một quần thể phế tích, gồm nhiều kiến trúc đền đài, mộ tháp, lò gạch và hơn 1.000 hiện vật, như: tượng thần Uma, Ganesa, Siva, nhiều mảnh vàng chạm khắc các thần linh, tu sĩ, hoa sen, linh vật, chữ Phạn...

Đặc biệt, tại đây người ta khai quật được cặp ngẫu tượng Linga-Yoni (lớn nhất Đông Nam Á) và tấm mi cửa (trán cửa) bằng đá nặng hơn 1 tấn, khác lạ hoàn toàn với các mi cửa tháp Chàm, rất bí ẩn, làm phong phú thêm kho tàng cổ vật Việt Nam. Các nhà khoa học phỏng đốn rằng, Di tích Cát Tiên là một Vương quốc cổ xuất hiện khoảng thế kỷ IV đến thế kỷ VIII sau công nguyên (cách đây khoảng 1.200 - 1.400 năm).

Nhiều hội thảo khoa học đã được tổ chức, nhưng đến nay những bí ẩn về Di tích Cát Tiên chưa được giải mã. Di tích Cát Tiên thuộc nền văn hóa nào, niên đại nào, chủ nhân là ai, có vai trị gì, mối quan hệ nào với lịch sử... vẫn là những câu hỏi chưa có lời giải. Các nhà khoa học, khảo cổ, văn hóa học... trong và ngồi nước vẫn đang nỗ lực lý giải, tìm câu trả lời thuyết phục.

80

Những thơng tin về di tích Cát Tiên vẫn đang được cơng chúng và giới học giả quan tâm, bàn luận sôi nổi. Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở VHTTDL và ngành chức năng lập hồ sơ đề nghị Trung ương cơng nhận Di tích Cát Tiên là “Di tích quốc gia đặc biệt”.

82

Hãy đến với vùng đất Cát Tiên (nằm ở khoảng giữa quốc lộ 20 Sài Gòn - Đà Lạt) quê hương của dân tộc Mạ, Xtiêng, M’nơng giàu trầm tích văn hóa, hoang sơ và thân thiện. Ngồi việc tham quan, chiêm bái di tích Cát Tiên bí ẩn, xin đừng quên khám phá Rừng quốc gia Cát Tiên (Khu dự trữ Sinh quyển thế giới) độc đáo và ấn tượng.

Một phần của tài liệu Worship of siva linga is the cultural bo (Trang 72 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)