ĐTCT gồm các phần sau :
- Dữ kiện nhập : Các dữ kiện mà chương trình sử dụng . Đặc trưng quan trọng là danh sách dữ liệu nhập và cấu trúc của chúng , cĩ khi cần nêu nguồn gốc , phương tiện nhập của mỗi dữ liệu nhập .
- Điều kiện ràng buộc trên dữ kiện nhập : là những điều kiện mà dữ liệu nhập phải thoả để chương trình hoạt động đúng . Chương trình khơng bảo đảm cho kết quả đúng nếu dữ kiện khơng thoả các điều kiện này .
Trong phần mơ tả dữ kiện nhập cần nêu được :
+ Cấu trúc : kiểu dữ liệu, các thành phần, sự kết nối các thành phần. + Các ràng buộc trên kía trị của chúng .
- Dữ kiện xuất : Các dữ kiện mà chương trình tạo ra . Cũng như phần dữ kiện nhập, cần nêu rõ danh sách dữ kiện xuất, cấu trúc của chúng, cĩ khi cần nêu phương tiện xuất của mỗi dữ kiện xuất.
- Điều kiện ràng buộc trên dữ kiện xuất : Những điều kiện ràng buộc mà dữ kiện xuất phải thoả. Chúng thể hiện yêu cầu của người sử dụng đối với chương trình. Các điều kiện này thường liên quan đến dữ kiện nhập .
a) Viết chương trình đọc vào một số nguyên dương N rồi xuất ra N số nguyên tố đầu tiên.
Đặc tả chương trình :
+ Dữ kiện nhập : một số nguyên N . + Điều kiện nhập : N > 0 .
+ Dữ kiện xuất : một danh sách gồm N số nguyên . + Điều kiện xuất : đĩ là N số nguyên tố đầu tiên .
b) Viết chương trình đọc vào một dãy N số nguyên , xuất dãy đã sắp xếp theo thứ tự khơng giảm.
Đặc tả chương trình :
+ Dữ kiện nhập : một array A cĩ N phần tử là số nguyên . + Điều kiện nhập : khơng cĩ .
+ Dữ kiện xuất : array A' cĩ N phần tử là số nguyên.
+ Điều kiện xuất : A' là một hốn vị của A và A' là một dãy khơng giảm, tức là : 1 <= i < j <= N ==> A'[i] <= A'[j]
III. Đặc tả đoạn chương trình :
Mỗi chương trình sử dụng một tập các biến. Mỗi biến thuộc một kiểu xác định. Mỗi kiểu xác định một tập gía trị mà mỗi biến thuộc kiểu cĩ thể nhận (miền xác định ).
Tập giá trị liên kết với 1 biến S mà nĩ cĩ thể nhận gọi là khơng gian trạng thái (state space) của S . Nếu chương trình sử dụng các biến a , b , c ,. . . với các khơng gian trạng thái tương ứng là : A , B , C ,... thì khơng gian trạng thái của cả chương trình là tích Decartes của A,B,C,... ( A X B X C X ..) .
Mỗi lệnh của chương trình biến đổi trạng thái các biến của chương trình từ trạng thái này sang trạng thái khác , xuất phát từ trạng thái đầu ( trạng thái khi bắt đầu chương trình ), kết thúc tại trạng thái cuối ( trạng thái khi chương trình kết thúc). Ở từng thời điểm trước hoặc sau khi thực hiện một lệnh , người ta cần quan tâm đến tập hợp các trạng thái cĩ thể của chương trình. Tập hợp các trạng thái này sẻ được biểu thị bởi các tân từ bậc nhất với các biến là các biến của chương trình. Ví dụ 1 : Đoạn chương trình sau tính tích của hai số nguyên dương a và b {( a>0) and (b>0) } <–– ràng buộc trên trạng thái đầu .
x := a ;
y := b ; u := 0 ;
{( x= a>0) and (y=b>0) and (u+x*y = a*b) } <–– ––– Các ràng buộc trung gian : repeat { u+x*y = a*b and y>0 } <–––––– trạng thái của CT, u := u + a ; (bất chấp đk nhập ) y := y - 1 ; ở thời điểm này phải thỏa {(u+x*y = a*b) and (y >= 0) } <––––– các ràng buộc này until (y= 0)
{u= a*b} <–––– ràng buộc trên trạng thái xuất
Mỗi tân từ trong ví dụ trên biểu thị tập hợp các trạng thái cĩ thể cĩ được ở điểm đĩ.
Ví dụ 2 :
Đoạn chương trình hốn đổi nội dung của 2 biến x và y, dùng biến t làm trung gian.
{( x = xo) and (y = yo ) } <––– x,y mang giá trị ban đầu bất kỳ nào đĩ t := x ;
x := y ; y := t
{ (x = yo ) and (y = xo ) } <––– x,y sau cùng cần mang giá trị hốn đổi của nhau.
Trong ví dụ này để biểu diễn quan hệ giữa nội dung các biến với nội dung của một số biến bị gán trị, người ta cần phải dùng các biến giả (ghost variable). Ví dụ ở đây ký hiệu xo và yo biểu thị nội dung của x và y trước khi thực hiện đoạn chương trình.
Ví dụ 3 :
Nhân 2 số nguyên dương x,y, kết quả chứa trong u . { (x = xo > 0) and (y = yo > 0 )} u := 0 ; repeat u := u + x ; y := y - 1 ; until (y = 0) { u = xo * yo }
Thật ra ở đây tập hợp các trạng thái xuất thực sự là nhỏ hơn, biểu thị bởi một điều kiện chặt hơn, đĩ là : {( u = xo * yo ) and (y = 0) and (x = xo ) }
Nhìn chung người ta cần khảo sát một đoạn chương trình S với 2 điều kiện : điều kiện đi trước P và điều kiện đi sau Q, dạng :
{ P } S { Q } .
cần chứng minh rằng nếu S bắt đầu từ trạng thái thoả P thì cần phải rơi vào một trạng thái của Q. P được gọi là điều kiện đầu (đkđ) (precondition).
Q được gọi là điều kiện cuối (postcondition)(đkc). Cặp (P,Q), được gọi đặc tả của đoạn lệnh S.
Việc thiết lập các khẳng định ở những điểm khác nhau trong chương trình là nhằm để :
+ Hoặc là đặc tả một đoạn chương trình cần phải xây dựng : cĩ P, Q tìm S. + Hoặc là cơ sở để chứng minh tính đúng của đoạn chương trình ( đoạn chương trình thoả mãn đặc tả ).
+ Hoặc để ghi chú (thực hiện sưu liệu chương trình) nhằm mục đích làm người đọc hiểu được ý nghĩa của đoạn chương trình.
$3. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
Để kiểm chứng tính đúng của một đoạn chương trình,đầu tiên ta cần trình bày đoạn chương trình đĩ trong một dạng ngơn ngữ lập trình chuẩn mực ở dạng cốt lõi. Ngơn ngữ lập trình ở dạng cốt lõi chỉ bao gồm : các thao tác xử lý cơ sở và các cấu trúc điều khiển cơ bản .
Cú pháp của ngơn ngữ cốt lõi được định nghĩa trong dạng BNF như sau :
< lệnh > ::= < lệnh đơn > | dãy lệnh
< lệnh đơn > ::= < lệnh gán > | < lệnh điều kiện > | < lệnh lặp > < dãy lệnh > ::= < lệnh đơn > | < lệnh đơn > ';' < dãy lệnh > < nhĩm lệnh > ::= < lệnh đơn > | 'begin' < dãy lệnh > 'end' < lệnh gán > ::= <biến> ':=' < biểu thức >
< lệnh điều kiện > ::= 'if' < biểu thức > 'then' < nhĩm lệnh > 'else' < nhĩm lệnh > |
'if' < biểu thức > 'then' < nhĩm lệnh > < lệnh lặp > ::= 'while' < biểu thức > 'do' < nhĩm lệnh >
Định nghĩa trên xác định rằng mỗi < lệnh > mà ta khảo sát cĩ thể là : - <Lệnh đơn> : bao gồm các trường hợp :
+ < Lệnh gán >
Ví dụ : Y := ( X + Y ) * Z ;
+ < Lệnh điều kiện > mà < nhĩm lệnh> sau 'then' hay 'else' cĩ thể là một <lệnh đơn> hay một <dãy lệnh> được bắt đầu bởi 'begin' và chấm dứt bởi 'end'. Ví dụ : if (x>0) then y := z
else begin
z := x * 2 ;
if( z = y) then y := 0 end ;
+ < Lệnh lặp > với một < biểu thức > biểu thị điều kiện lặp và < nhĩm lệnh>
Ví dụ : while (x > 0) do begin y := x ;
while ( y > 0) do y := y -1 ; x := x - 1 ;
end ;
- <Dãy lệnh> chính là dãy tuần tự các <lệnh đơn> ngăn cách bởi dấu ';'
$4 . CHỨNG MINH TÍNH ĐÚNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
I. Ký hiệu { P } S {Q}
P và Q là các tân từ trên các biến của chương trình và cĩ thể bao gồm các biến giả (ghost variable) . {P} S {Q} là cách viết gọn của phát biểu sau :
Nếu trạng thái ban đầu của các biến chương trình thoả mãn tân từ P và giả định đoạn lệnh S dừng với các giá trị này của các biến, thì sau khi S được thi hành, trạng thái cuối của các biến của chương trình sẽ thoả mãn tân từ Q. Khẳng định {P} S {Q} diễn đạt tính đúng cĩ điều kiện (condition
correctness) (tđcđk) của S. Tính đúng của S dựa trên đkđ P và đkc Q với giả định rằng đkđ P bảo đảm sự dừng của S.
Ví dụ : a) { (x = xo ) and (y = yo ) } Nếu (x = xo ) và (y = yo ) trước khi t := x t := x được thi hành
{( t = x = xo ) and (y = yo ) } Thì sau đĩ ( t = x = xo ) và (y = yo )
b) {( t = x = xo ) and (y = yo ) } Nếu (t = x = xo ) và ( y = yo) trước khi
x := y x := y được thi hành
{ (t = xo ) and (x = y = yo ) } Thì sau đĩ ( t = xo ) và ( x = y = yo )
c) { (t = xo ) and (x = y = yo ) } Nếu (t = xo ) và (x = y = yo ) trước khi
y := t y := t được thi hành
{( y = xo ) and (x = yo ) } Thì sau đĩ ( y = xo ) và ( x = yo ) Các phát biểu a, b, c là đúng theo cảm tính của ta về lệnh gán.
( tới đây ta chưa cĩ đủ cơ sở lý luận để khẳng định tính đúng của a, b, c ) d) { x > 0 } Nếu (x > 0 ) trước khi
x := x-1 x := x-1 được thực hiện { x > 0 } Thì sau đĩ ( x > 0 )
Phát biểu d là sai vì cĩ một trạng thái ban đầu x = 1 thoả P ( x > 0 ) nhưng sau khi thi hành lệnh x := x -1 (x giảm 1) thì tới trạng thái x = 0 khơng thoả Q ( x > 0 ) .
II. Hệ luật Hoare ( Hoares inference rules)
Để cĩ thể thực hiện chứng minh hình thức về tính đúng của các đoạn chương trình, ta cần cĩ những tiền đề mơ tả tác động của các cấu trúc của ngơn ngữ (các lệnh cơ bản ) dùng viết chương trình ( ở đây là ngơn ngữ cốt lõi đã được giới thiệu ơ û $3 ). Một hệ tiên đề cĩ tác dụng như thế của Ca. Hoare , được trình bày dưới dạng một hệ luật suy diễn (inference rules ) sẽ được xét dưới đây .
1) Các luật hệ quả (Consequence rules) 1a. P => Q, {Q} S {R} –––––––––––––––– ( 4.1) {P} S {R}
Nếu đkđ P mạnh hơn điều kiện Q - tức là tập hợp các trạng thái thoả P là tập con của các tập trạng thái thoả Q và mỗi trạng thái thoả Q đều đảm bảo trạng thái sau khi thi hành S (với giả định S dừng) thoả R thì mỗi trạng thái thoả P đều đảm bảo trạng thái sau khi thi hành S (với giả định S dừng) thoả R.
Ví dụ :
1) CM : { x = 3 } x := 5 ; y := 2 { x = 5, y = 2 }
Vì : {true} x := 5 ; y := 2 { x = 5 ; y = 2 } (a) ( cơng nhận)
và ( x = 3 ) => true (b) (hiển nhiên ) Từ a ,b và luật hệ qủa 1a ta suy ra :
{ x = 3 } x := 5 ; y := 2 { x = 5, y = 2 } (đpcm )
2) CM : { x > 3 } x := x -1 { x > 0 }
Vì : { x > 1 } x := x-1 { x > 0 } (a) ( cơng nhận ) và ( x > 3 ) => ( x > 1) (b) (hiển nhiên ) Từ a ,b và luật hệ qủa 1a ta suy ra :
{ x > 3 } x := x -1 { x > 0 } ( đpcm ) 1b. Q => R , {P} S {Q} –––––––––––––––––– (4.2) {P} S {R} Ví dụ :
1) CM : { true } x := 5 ; y := 2 { odd(x) and even(y) }
Vì {true} x := 5 ; y := 2 { x = 5 , y = 2 } (a) (cơng nhận ) và ( (x = 5) and (y = 2)) => odd(x) and even(y) (b) ( hiển nhiên ) Từ a ,b và dựa vào luật hệ qủa 1b ta suy ra :
{ true } x := 5 ; y := 2 { odd(x) and even(y) } (đpcm)
2) CM : { x > 1 } x := x -1 { x >= 1 }
Vì { x > 1 } x := x-1 { x > 0 } (a) ( cơng nhận ) và ( x > 0 ) => ( x >= 1) (b) ( hiển nhiên ) Từ a,b và dựa vào luật hệ qủa 1b ta suy ra :
{ x > 1 } x := x -1 { x >= 1 } (đpcm )
Hai luật này cho phép liên kết các tính chất phát sinh từ cấu trúc chương trình với các suy diễn logic trên dữ kiện.
2) Tiên đề gán ( The Assignement Axiom )
{ P(expr) } x := expr { P(x) } (4.3)
Từ (4.3) ta suy ra nếu trước lệnh gán x := expr ; trạng thái chương trình làm P(expr) sai (thoả not P(expr) ) thì sau lệnh gán P(x) cũng sai (thỏa not P(x)). Vậy tác dụng của lệnh gán được mơ tả bởi tiên đề gán là : Lệnh gán x := expr ; xố giá trị cũ của biến x , và cho x nhận giá trị mới là trị của biểu thức gán (expr ), cịn tất cả các biến khác vẫn giữ giá trị như cũ.
Ví dụ : 1) { x = x } y := x { x = y }
2) { 0 <= s + t - 1 } s := s + t - 1 { 0 <= s } 3) { i = 10 } j := 25 { i = 10 }
3) Các luật về cấu trúc điều khiển ngơn ngữ
3.1 Luật về dãy lệnh tuần tự ( Rules on Sequential Composition )
{P} S1 {R} , {R} S2 {Q}
–––––––––––––––––––––– (4.4) {P} S1 ; S2 {Q}
Giả định cĩ tính dừng của S1 và S2, luật này mơ tả nội dung sau : Nếu : i) Thi hành S1 với đkđ P đảm bảo đkc R
và ii) Thi hành S2 với đkđ R đảm bảo đkc Q Thì : Thi hành S S1 ; S2 với đkđ P đảm bảo đkc Q ≡
Ví dụ : CM : {true} x := 5 ; y := 2 { x = 5, y = 2 }
ta cĩ : { 5 = 5 } x := 5 { x= 5} (1) (tiên đề gán ) true => 5 = 5 (2) (hiển nhiên ) ( x = 5) => ( (x = 5) and (2 = 2) ) (3) (hiển nhiên ) Từ 1,2,3 theo luật hệ quả, ta cĩ :
{true} x := 5 { x = 5, 2 = 2 } (4)
{ x = 5 , 2 = 2 } y := 2 { x = 5, y = 2 } (5) (tiên đề gán ) Từ 4,5 theo luật tuần tự
{true} x := 5 ; y := 2 { x = 5, y = 2 } (6) (đpcm) 3.2) Luật về điều kiện (chọn) (Rule for conditionals)
3.2a
{ P and B } S1 {Q} , { P and (not B) } S2 {Q}
––––––––––––––––––––––––––––––––––––– (4.5) {P} if B then S1 else S2 {Q}
Ý nghĩa luật này là : Nếu chứng minh được :
{ P and B } + Nếu xuất phát từ trạng thái thỏa P and B S1 thi hành S1
{Q} thì sẻ tới trạng thái thỏa Q Và
{ P and notB } + Nếu xuất phát từ trạng thái thỏa P and not B S2 thi hành S2
{Q} thì sẻ tới trạng thái thỏa Q Thì suy ra rằng :
{P} Nếu xuất phát từ trạng thái thỏa P if B then S1 else S2 thi hành lệnh if B then S1 else S2 {Q} Thì sẽ tới trạng thái thỏa Q .
3.2b
{ P and B } S {Q} , { P and (not B) } => {Q}
––––––––––––––––––––––––––––––––––––– (4.6) {P} if B then S {Q}
Ví dụ :
(1) CM : { i> 0 } if ( i= 0 ) then j := 0 else j := 1 {j=1} Từ : ((i> 0) and (i = 0)) ≡ false
suy ra : {(i> 0 ) and (i = 0)} j := 0 {j=1} (a) ( {false } S {Q} đúng với mọi S , mọi Q )
≡ ≡
Từ : ( (i> 0) and not(i = 0)) ( i > 0 ) (i > 0 ) and (1 = 1) ==> ( 1 = 1 )
và : { 1 = 1 } j := 1 {j=1} (theo tiên đề gán và luật hệ quả)
suy ra : {(i >0) and not(i = 0)} j := 1 {j=1} (b) Từ a ,b dựa vào luật về điều kiện 3.2a suy ra đpcm .
(2) CM {i >= j -1} if ( i > j) then j := j+1 else i := i+1 {i>=j} Ta cĩ : {i >= j+1} j := j+1 {i >= j} (tiên đề gán) ((i >= j -1) and (i > j)) ==> (i >= j+1) (biến đổi) {(i >= j -1) and (i > j)} j := j + 1 {i >= j} (a) (Luật hệ quả) {i+1 >= j} i := i+1 {i >= j} (tiên đề gán) ((i >= j -1) and not(i > j)) ==> (i+1 >= j)
{(i >= j-1) and not(i > j)} i := i + 1 {i >= j} (b) (Luật hệ quả) Từ a , b sử dụng 3.2a ta suy ra đpcm .
Từ : {even(x+1)} x := x+1 {even(x)} (tiên đề gán) và : true and odd(x) ==> even(x+1) (tính chất even) suy ra : {true and odd(x)} x := x+1 {even(x)} (a) (luật hệ quả) Và : true and not odd(x) ==> even(x) (b) ( hiển nhiên ) Từ (a) và (b) dùng luật diều kiện 3.2b suy ra ĐPCM .
3.3) Luật về lệnh lặp While
{ I and B } S { I }
–––––––––––––––––––––––––– (4.7) {I} while B do S { I and (not B) }
Ở đây thay cho P và Q tổng quát, ta cĩ đkđ và đkc cùng dựa trên một khẳng định, thực ra đkc khác đkđ ở khẳng định not B chỉ vì not B là điều kiện dừng của vịng lặp.
Luật này nĩi rằng nếu I khơng bị thay đổi bởi một lần thực hiện lệnh S thì nĩ cũng khơng bị thay đổi bởi tồn bộ lệnh lặp While B do S.
Vì lý do này I được gọi là bất biến (invariant) của vịng lặp.
Chú ý rằng khẳng định : {P} while B do S {Q} chỉ xác định tđcđk (conditionnal correctness). Để chứng minh tính đúng (correctness) thực sự ta cần bổ sung chứng minh lệnh lặp dừng.
Ví dụ :
(1) CM : {i<=n} while (i < n ) do i := i+1 {i=n} Xem I là ( i <= n ) thì :
{ I and ( i < n )} i := i+1 {I} (dễ kiểm chứng) Nên {I} while ( i < n ) do i := i+1 { I and not(i<n)} Mà I and not(i<n) (i <= n) and ( i >= n ) ==> i=n ≡
Ta cĩ điều phải chứng minh.
(2) CM : { tg = 0 , i = 0 , n > 0}
while ( i <> n ) do begin i := i + 1 ; tg := tg + i end
{tg = n * (n+1)/2} ( tức tg = 1 + 2 + ... + n ) Ở đây : I là ( tg = i * (i+1)/2 )
Dễ kiểm chứng
{tg = i*(i+1)/2 , i<>n} i := i+1 ; tg := tg + i { tg = i*(i+1)/2} (a)
(tiên đề gán và tuần tự ) ( tg = 0) and (i = 0) and (n >0) ==> tg = i*(i+1)/2 (b) ( hiển nhiên ) ( tg = i*(i+1)/2) and not(i<>n) ) ==> tg = n*(n+1)/2 (c) ( hiển nhiên ) (a) cho ta khẳng định { I and B } S { I }
(b) cho ta khẳng định P ==> I
(c) cho ta khẳng định I and not B ==> Q
Từ a theo luật lặp ta suy ra : { I } While B do S { I and not B } (d)
III. Kiểm chứng đoạn chương trình khơng cĩ vịng lặp :
(Verification of nonlooping programs)
Cho : P, Q là các tân từ trên các biến của chương trình , S là một lệnh tổ hợp từ các lệnh gán và lệnh điều kiện dùng cấu trúc tuần tự. Chứng minh : {P} S {Q}. Ở đây vì mỗi lệnh chỉ được thi hành một lần nên tính dừng của đoạn lệnh S được suy ra từ tính dừng của lệnh gán .
1) Bài tốn 1 : S là dãy tuần tự các lệnh gán .
Ví dụ : Kiểm chứng tính đúng của đoạn lệnh hốn đổi nội dung 2 biến x và y a) {(x=xo) and ( y = yo ) } t := x ; x := y ; y := t ; {(x=yo ) and (y = xo ) } Chứng minh
1. {(x = yo ) and ( t = xo) } y := t {(x = yo ) and ( y = xo ) } (tiên đề gán) 2. {(y = yo ) and ( t = xo ) } x := y {(x = yo ) and ( t = xo ) } (tiên đề gán) 3. {(y = yo ) and ( t = xo ) } x := y ; y := t {(x = yo) and ( y = xo ) }
( 2,1 và tuần tự )
4. {(y = yo ) and ( x = xo ) } t := x {(y = yo ) and ( t = xo ) } (tiên đề gán) 5. ( (x = xo ) and (y = yo ) ) ==> ( ( y = yo ) and ( x = xo ) } (giao hốn) 6. {( x = xo ) and (y = yo ) } t := x {(y = yo ) and ( t = xo ) } (4, 5 và luật hệ quả) 7. {(x = xo ) and ( y = yo ) } t := x ; x := y ; y := t {(x = yo ) and ( y = xo ) } ( đpcm ) (6, 3 và luật tuần tự) b) CM : { (m :: k=2*m) and (y * zk = c)}