Phõn tớch khảnăng cạnh tranh của Cụng ty thụng qua cỏc yếu tố

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm pptx (Trang 53 - 99)

I ĐẶC ĐỂM TèNH HèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KNH DOANHCỦA CễNG TY

2. Phõn tớch khảnăng cạnh tranh của Cụng ty thụng qua cỏc yếu tố

tố nội lực.

2.1. Nguồn lực tài chớnh và vật chất.

Một doanh nghiệp muốn thành lập Cụng ty thỡ yếu tố đầu tiờn mà doanh nghiệp cần phải cú đú là nguồn lực tài chớnh. Do vậy nguồn lực tài chớnh là điều kiện trờn quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn chớnh là

tiền đề vật chất để thành lập Cụng ty, để Cụng ty cú thể tồn tại và phỏt triển. Thiếu vốn hoặc khụng cú vốn sẽ là chiếc gọng kỡm chặn mọi đường tiến, khiến cho doanh nghiệp rơi vào vũng luõn quẩn cuả cỏi cũ, cỏi nghốo nàn. Trong cụng cuộc cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường vốn đúng một vai trũ rất quan trọng trong mỗi bước tiến của doanh nghiệp. Nguồn lực tài chớnh của Cụng ty thể hiện sức sống, tỡnh trạng sức khoẻ của Cụng ty. Tuy nhiờn tuỳ thuộc vào quy mụ và đặc điểm kinh doanh mà nhu cầu vốn của mỗi doanh nghiệp là khỏc nhau cũng như việc phõn bổ vốn là khỏc nhau. Cụng ty may Hồ Gươm trước đõy là Cụng ty nhà nước trực thuộc Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, được nhà nước cấp hoàn toàn nguồn vốn kinh doanh. Cỏch đõy một năm theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, Cụng ty may Hồ Gươm đó chuyển sang thành Cụng ty cổ phần may Hồ Gươm. Nguồn vốn của Cụng ty bõy giờ một phần nhỏ là vốn của nhà nước cấp để khuyến khớch nghành may phỏt triển, phần lớn cũn lại là vốn gúp của cỏc Cổ đụng.

Biểu 3: Tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty (2000- 2002) Đơn vị: Triệu (VNĐ) Cỏc chỉ tiờu Thực hiện 2001/2000 2002/2001 2000 2001 2002 CL TL (%) CL TL (%) Tổng giỏ trị tài sản 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2 - Giỏ trị TSCĐ 18421 19536 20756 1112 6,04 1220 6,25 - Giỏ trị TSLĐ 19254 19326 20140 72 0,38 814 4,21 Tổng nguồn vốn 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2 - Nguồn vốn cấp 4370 4770 5270 400 9,15 500 10,48 - Nguồn vốn bổ sung 33308 34092 35626 784 2,35 1534 4,5 (Nguồn: Số liệu lấy từ phũng kế toỏn của Cụng ty may Hồ Gươm)

Qua số liệu tớnh ở biểu 3 ta thấy tổng giỏ trị tài sản hay nguồn vốn của Cụng ty đều tăng dần qua cỏc năm. Cụ thể năm 2001 giỏ trị tổng tài sản tăng1184(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 3,14% so với năm 2000, năm 2002 tăng 2034(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 5,2% so với năm 2001. Trong đú giỏ trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng trờn 50% tổng giỏ trị tài sản và năm 2001 gớa trị

tài sản cố định tăng 1112(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 6,04% so với năm 2001, năm 2002 tăng 1220(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 6,25% so với năm 2001.

Giỏ trị tài sản lưu động chiếm tỷ trọng dưới 50% trong tổng giỏ trị tài sản, năm 2001 giỏ trị tài sản lưu động tăng 72(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 0,38% so với năm 2000, năm 2002 tăng 814 (tr) tương ứng tỷ lệ tăng 4,21%. Qua số liệu trờn ta thấy rằng tốc độ tăng của tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng trưởng của tài sản lưu động trong 3 năm vừa qua. Điều này chứng tỏ Cụng ty đó đầu tư nhiều hơn, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc mới, nõng cấp và sửa chữa lại một số mỏy múc cũ, nõng cấp và cải thiện cơ sở hạ tầng, phõn xưởng. Gớỏ trị tài sản lưu động cũng tăng lờn điều đú chứng tỏ vốn bằng tiền vốn hàng hoỏ, vốn dự trữ và vốn trong khõu lưu thụng của Cụng ty đều lờn qua cỏc năm. Trong 3 năm vừa qua tốc độ vốn lưu động tăng lờn chủ yếu là do vốn hàng hoỏ và vốn dự trữ tăng lờn.

Xột về nguồn vốn của Cụng ty, do tớnh đặc thự Cụng ty may Hồ Gươm là Cụng ty may cổ phần nờn nguồn vốn chủ yếu là do cỏc Cổ đụng đúng gúp. Nguồn vốn này đều tăng qua cỏc năm khi Cụng ty cú nhu cầu bổ sung thờm vào nguồn vốn kinh doanh, hoặc khi Cụng ty tuyển thờm cỏn bộ thỡ nguồn vốn này cũng tăng lờn cựng với sự đúng gúp của cỏc Cổ đụng mới. Cụ thể năm 2001 nguồn vố bổ sung tăng 784(tr ) tương ứng với tỷ lệ tăng 2,35% so với năm 2000, năm 2002 tăng 1534 (tr) tương ứng tỷ lệ tăng 4,5% so với năm 2001. Nghành may mặc là một nghành đúng gúp rất lớn lợi ớch đối với xó hội và cộng đồng. Thụng qua việc tạo cụng ăn việc làm cho người lao động. Bởi vậy mặc dự đó cổ phần hoỏ nguồn vốn kinh doanh phải tự bổ sung thụng qua vốn gúp củat cỏc cổ đụng nhưng Cụng ty vẫn được nhà nước quan tõm và khuyến khớch phỏt triển kinh doanh bằng cỏch hỗ trợ vào nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty mỗi năm từ 400 → 500 (tr).

Trờn phương diện là một Cụng ty nhà nước đó được cổ phần hoỏ vừa thực hiện chức năng sản xuất, vừa thực hiện chức năng thương mại. Do vậy giỏ trị tài sản lưu động và giỏ trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng gần bằng nhau trong tổng giỏ trị tài sản cũng là một sự phõn bổ hợp lý.

Biểu 4: tỡnh hỡnh mỏy múc thiết bị của Cụng ty tớnh đến 31/12/02

Đơn vị : Cỏi

Stt Tờn thiết bị nước sản xuất Số lượng Giỏ trị cũn lại

1 Mỏy may 1kim juki Nhật 300 85%

2 Mỏy may 2 kim juki Nhật 25 80%

3 Mỏy cuốn ốp juki Nhật 20 90%

4 Mỏy vắt sổ 3,4,5 Nhật +Đức 45 68%

5 Mỏy đớnh cỳc juki Nhật 17 88%

6 Mỏy đớnh bọ juki Nhật 5 82%

7 Mỏy thựa đầu trũn Mỹ 1 91%

8 Mỏy thờu đầu bằng Nhật 18 80%

9 Mỏy Kansai Nhật 9 79%

10 Mỏy Ep mex Nhật + Đức 3 80%

11 Mỏy cắt vũng Nhật + Hung 5 45%

12 Mỏy cắt đẩy tay Nhật + Đức 11 90%

13 Mỏy thờu 12 kim Nhật 63 85

14 Mỏy thờu 12 kim Nhật 1 85%

15 Tổng cộng 523

( Nguồn : Số liệu lấy từ phũng kỹ thuật của Cụng ty may Hồ Gươm) Nhỡn chung mỏy múc thiết bị trong toàn Cụng ty phần lớn là được nõng cấp, sửa chữa và mua sắm mới, số ớt cũn lại là mỏy múc cũ. Cụng ty đó đang và sẽ thay thế cỏc loại mỏy múc cũ, lạc hậu bằng cỏc loại mỏy múc hiện đại, cú tớnh chuyờn dựng cao.

2.2. Nguồn nhõn lực

Nhõn sự là một yếu tố rất quan trọng trong bất cứ hoạt động nào nhất là đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi mỏy múc, nguyờn vật liệu, tài chớnh sẽ trở nờn vụ dụng nếu khụng cú bàn tay và trớ tuệ của người lao động vào. Do đú đũi hỏi phải cú một đội ngũ quản lý cú trỡnh độ quản lý cao, cú phong cỏch quản lý cú nhiều kinh nghiệm kinh doanh trờn thương trường, khả năng ra quyết định, khả năng xõy dựng ekớp quản lý v.v. Đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ tay nghề, ý thức trỏch nhiệm, kỷ luật lao động và sỏng tạo vỡ cỏc yếu tố này chi phối việc nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng tốc độ chu chuyển hàng hoỏ thụng qua đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng, cũng như tạo thờm tớnh ưu việt, độc đỏo của sản phẩm. Chớnh vỡ thế

Cụng ty đó rất chỳ trọng từ khõu tuyển dụng cho đến khõu đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, người lao động phự hợp với yờu cầu của cụng việc.

Với mụ hỡnh trực tuyến tham mưu Cụng ty đó phõn bổ lao động theo cỏc đơn vị trực thuộc, từ đú mỗi đơn vị chịu trỏch nhiệm quản lý số lao động của mỡnh và bỏo cỏo đầy đủ lờn Cụng ty sau mỗi chu kỳ kinh doanh để từ đú Cụng ty cú chớnh sỏch khen thưởng kịp thời, đỳng cụng sức người lao động bỏ ra và thăng cấp cho những người cú nhiều thành tớch, đúng gúp trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty nhằm khuyến khớch tinh thần lao động trong mỗi nhõn viờn, tăng khả năng sỏng tạo và trỏch nhiệm trong cụng việc.

Biểu 5: Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty trong 3 năm (2000-2002) Đơn vị: người

Thực hiện 2002/2000 2002/2001

Cơ cấu lao động 2000 2001 2002 CL TL(%) CL TL(%)

Tổng lao động 800 950 1200 150 18,75 220 23,6 - Trỡnh độ + Đại học, cao đẳng 30 40 55 10 33 15 37,5 + Trung học 770 910 1145 140 18 235 25,8 - Giới tớnh + Nam 98 110 125 12 12,2 15 13,6 + Nữ 702 840 1075 138 19,6 235 28

(Nguồn: Số liệu lấy từ phũng tổ chức hành chớnh của Cụng ty may Hồ Gươm)

Qua số liệu ở biểu 5 ta thấy, với nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng lờn qua mỗi năm nờn số lượng người lao động cũng tăng lờn cụ thể, tổng lao động trong toàn Cụng ty là năm 2001là 950( người) tăng lờn 150 (người) tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,75% so với năm 2000, năm 2002 tăng 220(người) tương ứng với tỷ lệ tăng 23,6% so với năm 2001. Trong đú :

- Nếu xột theo trỡnh độ cấp bậc: Thỡ số lượng lao động trờn đại học

và cao đẳng chiếm một lượng khỏ bộ so với trỡnh độ trung học. Cụ thể năm 2001 số lao động cú trỡnh độ trờn đại học và cao đẳng là 40 (người) tăng 10(người) so với năm 2000 tương ứng tỷ lệ tăng 33%. Năm 2002 tăng 15(người) so với năm 2001 tương ứng với tỷ lệ tăng 37,5%. Số lao động cú

trỡnh độ trung học chiếm một lượng rất lớn, năm 2001 tăng 140(người) tương ứng tỷ lệ tăng 23,5% sovới năm 2000, năm 2002 tăng 235(người) tương ứng với tỷ lệ tăng 25,58% so với năm 2001.

- Nếu xột về giới tớnh: Do tớnh đặc thự là ngành may, số lượng lao

động nữ chiếm khoảng từ 75-85% trong tổng số lao động, cú những phõn xưởng lao động nữ chiếm tỷ lệ 100%. Vỡ vậy năng xuất lao động và thời gian lao động bị ảnh hưởng khi chị em thực hiện chức năng làm mẹ. Năm 2001 tổng số lao động nữ là 840(người) tăng 138(người) so với năm 2000 tương ứng tỷ lệ tăng 19,6%, năm 2002 tăng 232(người) tương ứng tỷ lệ tăng 27% so với năm 2001. Số lượng lao động nam năm 2001 là 110 người tăng12(người) so với năm 2000, năm 2002 tăng 12(người) so với năm 2001.

Do nhận thức được tầm quan trọng của việc tuyển dụng và ngói ngộ nhõn sự, hàng năm ban lónh đạo Cụng ty đều cú chớnh sỏch đề cử cỏc cỏn bộ đi học để nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn và trỡnh độ quản lý. Bờn cạnh đú ban lónh đạo cụng ty cũng cú chớnh sỏch đối với nhõn viờn đú là cử họ đi học để nõng cao trỡnh độ tay nghề, khen thưởng và khớch lệ những nhõn viờn cú tay nghề cao, cú sự sỏng tạo trong cụng việc bằng hỡnh thức khen thưởng và trả lương cao hơn hoặc bằng chớnh sỏch đói ngộ và nõng cấp họ lờn chức vụ cao hơn. Mặt khỏc hàng năm Cụng ty cũn tổ chức cỏc cuộc thi như “sỏng tạo tài năng trẻ”, “giỏi việc nước đảm việc nhà”. Từ đố nờu cao tấm gương sỏng, động viờn tinh thần cụng nhõn viờn, tạo bầu khụng khớ thoải mỏi, vui tươi, đoàn kết trong lao động, và nõng cao năng suất lao động, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của nhõn viờn. Việc tạo ra bầu khụng khớ gắn bú đoàn kết trong ngụi nhà thứ hai đú là mặt thuận lợi. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh đú cũng chứa đựng những khú khăn nhất định: Phải chi một khoản chi phớ lớn cho quản lý và bảo hiểm xó hội cho phụ nữ ( sinh đẻ, nghỉ ốm, thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với lao động nữ ).

Túm lại, Cụng ty đang ngày càng cú một đội ngũ lónh đạo giỏi cả chuyờn mụn và nghiệp vụ, một đội ngũ nhõn viờn giỏi tay nghề, nhiệt tỡnh và sỏng tạo trong cụng việc đỏp ứng được nhu cầu của sản xuất kinh doanh.

2.3. Chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh là một trong những yếu quyết định năng lực cạnh tranh sản phẩm của cụng ty. Cựng với cỏc nguồn lực khỏc( vốn, con người cụng nghệ ). Chiến lược kinh doanh vạch ra đường hướng phỏt triển của Cụng ty trong ngắn hạn và trong dài hạn phự hợp với điều kiện và kinh doanh của Cụng ty. Ở Cụng ty may Hồ Gươm chiến lược kinh doanh thể hiện rừ trong chiến lược nõng cao chất lượng sản phẩm, chiến lược phỏt

triờnt sản phẩm mới, chiến lược đào tạo và đói ngộ lao động, chiến lược định hướng khỏch hàng. Cỏc chiến lược này nhằm vào mục đớch chớnh là để nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường.

Về chiến lược nõng cao chất lượng sản phẩm: Đõy là chiến lược

quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm cũng như uy tớn của Cụng ty trờn thị trường. Ngày nay đời sống của con ngưũi ngày càng được nõng cao, nhu cầu của họ rất lớn và đa dạng, những sản phẩm mà họ lựa chọn trước tiờn phải là những sản phẩm cú sự đảm bảo về chất lượng , đú là nhu cầu của sự bền, đẹp, hấp dẫn ở sản phẩm, chất lượng sản phẩm thể hiện ở lợi ớch mà họ thu được với số tiền phải chi trả. Nắm bắt được nhu cầu đú, hàng năm Cụng ty luụn chỳ trọng đến việc nõng cao chất lượng và cải tiến sản phẩm bằng cỏch đầu tư vào trang thiết bị mỏy múc, nhà xưởng và nhập những nguyờn vật liệu với chất lượng tốt hơn để sản xuất ra được những sản phẩm bền, đẹp, phong phỳ về kiểu dỏng, mẫu mó, đạt tiờu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao.

Về chiến lược đào tạo: Phỏt huy nhõn tố con người Cụng ty luụn đặt

nhõn tố con người vào vào vị trớ quan trọng nhất. Con người luụn cú mặt trong mọi hoạt động của Cụng ty dự là trực tiếp hay giỏn tiếp. Nhưng giỏ trị của con người đem lai rất to lớn và kết tinh trong mỗi sản phẩm. Cụng ty luụn cú kế hoạch đào tạo phỏt triển và đói ngộ lao động nhằm kớch thớch, phỏt huy tớnh sỏng tạo và tự chủ, nhiệt tỡnh của nhõn viờn trong mọi cụng việc, mọi tỡnh huống. Năm 2002 Cụng ty thực hiện quy trỡnh đào tạo cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn theo thủ tục đào tạo của hệ thống chất lượng ISO 9002 tổ chức ỏc cuộc hội thảo và thụng qua đú tạo điều kiện cho cỏc cỏn bộ quản lý, cụng nhõn học tập kinh nghiệm. Về chiến lược định hướng khỏch hàng, Cụng ty luụn quan tõm và cú quan hệ tốt với khỏch hàng, với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước và cố gắng giữ gỡn, củng cố cỏc mối quan hệ đú trỏnh bị xõm nhập của cỏc đối thủ cạnh tranh.

Về chiến lược phỏt triển sản phẩm mới : Cụng ty luụn cú đội ngũ

chuyờn nghiệp nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới. Để trỏnh tỡnh trạng trỡ trệ thụt lựi trong sản xuất kinh doanh, để cạnh tranh với cỏc sản phẩm may mặc của cỏc Cụng ty khỏc trong nước, nước ngoài, hàng nhập lậu, Cụng ty luụn quan tõm đến việc sản xuất ra cỏc sản phẩm mới . Sản phẩm mới của Cụng ty cú thể là sản phẩm cải tiến trờn cơ sở sản phẩm cũ như cỏc mặt hàng truyền thống, thay đổi kiểu dỏng quần õu thụng sang quần õu ống đứng, tạo kiểu dỏng đẹp hơn, tụn lờn sự tăng lờn chiều cao của nam giới nhưng cõn đối, sản phẩm mà Cụng ty cải tiến cú thể là sản phẩm mới hoàn toàn, như năm vừa qua Cụng ty vừa cho ra đời một loạt sản phẩm ỏo

bugiụng mới hoàn toàn theo nhu cầu thay đổi kiểu dỏng. Núi chung sản phẩm may mặc là sản phẩm luụn được đổi mới và cải tiến, sự thay đổi của nú rất phong phỳ gia tăng theo nhu cầu của khỏch hàng, theo sự thay đổi của mựa vụ. Do vậy Cụng ty rất quan tõm và chỳ trọng đến chiến lược này.

2.4. Uy tớn của Cụng ty

Với thõm niờn hoạt động kinh doanh chưa dài nhưng Cụng ty may Hồ Gươm đó tạo được uy tớn đối với cỏc bạn hàng quốc tế như Nhật, Mỹ, Singapo...Sự tớn nhiệm đú được biểu hiện thụng qua cỏc hợp đồng xuất khẩu may mặc tăng lờn qua cỏc năm và mở rộng hoạt động kinh doanh ra nhiều khu vực thị trường mới và nhiều tiềm năng như EU, Bắc mỹ. Trước đõy hoạt động xuất khẩu của Cụng ty chủ yếu theo hỡnh thức gia cụng, bỏn sản phẩm nhờ vào nhón mỏc của cỏc nước cú tờn tuổi, cú tiềm lực kinh tế mạnh

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm pptx (Trang 53 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w