Mô phỏng và kết quả

Một phần của tài liệu TRNG DI HC BACH KHOA HA NI VIN DI (Trang 101 - 106)

CHƯƠNG 3 : CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA LỚP VẬT LÍ

3.3 Mô phỏng và kết quả

87

3.3.2 Chuỗi bit đầu ra qua từng bộ:

Qua bộ CRC được cộng thêm 16 bit:

Chạy trên chương trình kiểm tra mã CRC 16 cho kết quả đúng với mơ phỏng:

88

Tín hiệu sau điều chế:

89

3.3.3 Phổ của tín hiệu sau khi tạo ra tín hiệu OFDM:

Tín hiệu sinh ra là tín hiệu OFDM hoạt động trên băng tần 5MHz và tần số trung tâm là 2.45GHz. Trong hình vẽ trên tỉ lệ chênh lệch giữa mức đỉnh cao nhất và thấp nhất của tín hiệu OFDM vẫn cịn khá cao, tín hiệu chưa đáp ứng được tuyệt đối như yêu cầu.

90

KẾT LUẬN

Trong đồ án em đã trình bày cái nhìn khái quát về tổng thể lớp vật lí của thiết bị eNodeB. Bao gồm mơ hình các kênh truyền, cấu trúc khung dữ liệu, và khuyến cáo của 3GPP đưa ra cho các nhà thiết kế và sản xuất. Dùng phần mềm SystemVue để thực hiện thiết kế thử nghiệm một kênh truyền trong lớp vật lí, tạo tín hiệu OFDM hoạt động trong băng thông 5MHz, tần số trung tâm 2.45GHz.

Qua đây em đã phần nào nắm được điểm mấu chốt cho sự tiến triển của công nghệ LTE so với 3G. Học được quy trình thiết kế một hệ thống trên phần mềm SystemVue. Trong thời gian tới em dự định sẽ tiếp tục mở rộng nghiên cứu và mô phỏng của mình trên các kênh truyền khác và sử dụng kết hợp máy đo để kiểm thử tín hiệu được sinh ra có đáp ứng được yêu cầu hay không.

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] http://wiki.answers.com/Q/What_are_the_1G_2G_3G_4G_5G_technology [2] http://en.wikipedia.org/wiki/1G

[3] http://en.wikipedia.org/wiki/2G [4] http://en.wikipedia.org/wiki/3G

[5] H.watanabe, S.Hirasawa, K.Suzuki, R.Karino: “Evoled Node B on LTE system for

NTT DOCOMO”, 07/2011.

[6] 3GPP TS 36.211 Release 10, "Physical Channels and Modulation", December 2009.

[7] 3GPP TS 36.212 Release 10, "Multiplexing and Channel Coding", December 2009.

Một phần của tài liệu TRNG DI HC BACH KHOA HA NI VIN DI (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)