0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Nâng cao trình độ năng lực trình độ tay nghề của công nhân sản xuất

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH TỐC ĐỘ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ HÙNG CƯỜNG (Trang 34 -36 )

2. Nhu cầu

3.1.1. Nâng cao trình độ năng lực trình độ tay nghề của công nhân sản xuất

xuất.

Công nhân sản xuất là ngời trực tiếp vận hành máy móc thiết bị, cho nên ngay cả trong điều kiện sản xuất tự động hoá thì máy móc thiết bị vẫn chịu sự chi phối của ngời điều hành nó. Trong điều kiện sản xuất hiện nay của Công ty chủ yếu là công đoạn thủ công, trình độ tay nghề của công nhân sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm của Công ty. Vì vậy cần thiết phải nâng cao năng lực trình độ tay nghề của công nhân sản xuất.

Để thực hiện công việc này Công ty có thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau.

- Mở lớp đào tạo, bồi dỡng nghiệp vu kỹ thuật ngắn hạn. Giảng viên có thể là các kỹ s của Công ty hoặc cần thiết có thể thuê ngoài.

- Tổ chức các hội thi tay nghề để công nhân tự phấn đấu, học hỏi nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm sản xuất.

Đứng về phía tài chính Công ty cần sử dụng tốt các đòn bẩy tiền lơng, tiền thởng, duy trì và thực hiện tốt hình thức trả lơng theo sản phẩm, theo bậc thợ, công nhân có nỗ lực nâng cao tay nghề, có sáng kiến tăng năng suất lao động...cùng với tiền lơng còn có hình thức khen thởng thích đáng với những công nhân có tay nghề tốt, chịu khó học hỏi, cắt thởng, phạt lơng đối với công nhân có tay nghề yếu kém, không chịu phấn đấu vơn lên...làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

Bên cạnh đó Công ty cũng cần cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân điều kiện về nhà xởng, ánh sáng, độ thông gió, điều kiện vệ sinh công nghiệp...để công nhân có khả năng phát huy và nâng cao tay nghề. Ngoài ra, việc quan tâm đến dời sống của cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện giúp đỡ cho nhân viên có hoàn cảnh khó khăn, cũng là việc làm cần thiết để công nhân có thể tạp trung vào sản xuất phấn đấu nâng cao tay nghề.

3.2.2. Phấn đấu hạ giá bán sản phẩm bằng cách tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thiện việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Để có thể bù đắp đợc mọi chi phí sản xuất kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi, giá bán bao giờ cũng cao hơn giá thành sản phẩm. Muốn hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh mà không bị thua lỗ nhất thiết Công ty phải hạ giá thành sản phẩm để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Công ty có thể vận dụng một số ý kiến sau.

a, Hạ thấp chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu.

Để sản xuất ra một bộ bàn ghế hoàn chỉnh Công ty chỉ sản xuất một số chi tiết chính, còn các chi tiết khác đều phải nhập vào. Vì vậy điều quan trọng để hạ thấp giá chi phí nguyên vật liệu.

Đối với nguyên vật liệu chính của Công ty là Công ty đã tìm kiếm đợc nguồn vật t ở trong nớc còn nh các loại vecni, các thảm da...đều nhập của các nớc, còn đệm thì hầu hết nhập của các xí nghiệp cao su.

Cùng với việc lựa chọn đợc nguồn nhập tối u, đảm bảo cung ứng vật t đầy đủ kịp thờim, đúng chất lợng tránh việc dự trữ ứ đọng quá nhiều ứ đọng vốn.

b, Tổ chức quản lý, phân công lao động khoa học, hợp lý.

Trong công tác bố trí phân công lao động, Công ty cần sắp xếp lao động theo đúng trình độ chuyên môn, tay nghề cân đối giữa các phân xởng để có thể phát huy tối đa năng suất lao động của từng ngời, nâng cao chất lợng giờ công, phát huy năng lực sở trờng của từng ngời

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH TỐC ĐỘ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ HÙNG CƯỜNG (Trang 34 -36 )

×