Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu phương pháp tiến hành các thí nghiệm vật lí lớp 10 ban cơ bản (Trang 84)

1. Thực nghiệm tại trƣờng THPT Thạch Kiệt

a. Khảo sát quá trình đẳng nhiệt của chất khí. Nghiệm định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt

+ Địa điểm thực nghiệm: Lớp 10A – Trường THPT Thạch Kiệt. + Thời gian thực nghiệm: Chiều ngày 02/03/2014.

+ Thành phần tham gia:

- Thầy Điền Văn Dũng – giáo viên trường THPT Thạch Kiệt. - Lê Văn Dũng lớp K51 ĐHSP vật lí.

- 40 học sinh lớp 10A trường THPT Thạch Kiệt. + Đối tượng thực nghiệm: Thầy giáo Điền Văn Dũng.

+ Hình thức thực nghiệm: Thầy giáo Điền Văn Dũng tiến hành thí nghiệm khảo sát q trình đẳng nhiệt của chất khí. Nghiệm định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt trong tiết dạy vật lí lớp 10A.

+ Kết quả thí nghiệm:

- Giáo viên tiến hành thành cơng thí nghiệm, tiết dạy đạt kết quả cao.

- Học sinh tích cực, hứng thú trong học tập và tin tưởng vào nội dung kiến thức truyền đạt.

+ Rút kinh nghiệm:

- Có thể cho một học sinh lên đọc số liệu kết quả thí nghiệm.

b. Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng áp của chất khí. Nghiệm định luât Sác-lơ.

+ Địa điểm thực nghiệm: Lớp 10B – Trường THPT Thạch Kiệt. + Thời gian thực nghiệm: Chiều ngày 05/03/2014.

+ Thành phần tham gia:

- Thầy Điền Văn Dũng - giáo viên trường THPT Thạch Kiệt. - Lê Văn Dũng lớp K51 ĐHSP vật lí.

- 37 học sinh lớp 10B trường THPT Thạch Kiệt. + Đối tượng thực nghiệm: Lê Văn Dũng.

+ Hình thức thực nghiệm: Giáo sinh Lê Văn Dũng tiến hành thí nghiệm khảo sát q trình đẳng áp của chất khí. Nghiệm định lt Sác-lơ, trong tiết dạy vật lí của lớp 10B.

+ Kết quả thực nghiệm:

- Giáo sinh làm thành cơng thí nghiệm, tiết dạy đạt kết quả tốt.

- Học sinh tích cực, hứng thú trong học tập và tin tưởng vào nội dung kiến thức truyền đạt.

+ Rút kinh nghiệm:

- Chỉ cần giới thiệu sơ qua về dụng cụ thí nghiệm khơng mất thời gian. - Quan sát bao quát học sinh khi làm thí nghiệm.

c. Thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. + Địa điểm thực nghiệm: Lớp 10H – Trường THPT Thạch Kiệt.

+ Thời gian thực nghiệm: Sáng ngày 07/03/2014. + Thành phần tham gia:

+ Đối tượng thực nghiện: Lê Văn Dũng.

+ Hình thức thực hiện: Giáo sinh Lê Văn Dũng tiến hành thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do trong buổi học ngoại khóa mơn vật lí lớp 10H.

+ Kết quả thực nghiệm:

- Giáo sinh làm thành cơng thí nghiệm, buổi học đạt kết quả tốt.

- Học sinh tích cực hứng thú với việc làm thí nghiệm, và nội dung của kiến thức. + Rút kinh nghiệm:

- Có thể cho nhiều học sinh lên làm thí nghiệm.

2. Thực nghiệm tại trƣờng THPT Tuần Giáo.

Thí nghiệm khảo sát q trình đẳng áp của chất khí. Nghiệm định luât Sác-lơ. + Địa điểm thực nghiệm: Lớp 10A - Trường THPT Tuần Giáo. 2

+ Thời gian thực nghiệm: ngày 06/03/2014. + Thành phần tham gia:

- Thầy Nguyễn Đình Sơn – Giáo viên trường THPT Tuần Giáo. - Giáo sinh Đỗ Công Hà lớp K51 ĐHSP vật lí.

- 38 học sinh lớp 10A Trường THPT Tuần Giáo. 2 + Đối tượng thực nghiệm: Giáo sinh Đỗ Cơng Hà.

+ Hình thức thực nghiệm: Giáo sinh Đỗ Công Hà tiến hành thí nghiệm khảo sát q trình đẳng áp của chất khí. Nghiệm định luât Sác-lơ trong tiết dạy vật lí ở lớp 10A . 2

+ Kết quả thực nghiệm:

- Tiết dạy sơi nổi tích cực, học sinh hiểu bài, tích cực và hứng thú trong học tập.

- Làm nổi bật được nội dung cần truyền đạt cho học sinh. + Rút kinh nghiệm:

3. Thực nghiệm tại trƣờng THPT số 2 Văn Bàn

Thí nghiệm khảo sát q trình đẳng nhiệt của chất khí. Nghiệm định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

+ Địa điểm thực nghiệm: Lớp 10A - Trường THPT số 2 Văn Bàn. 1 + Thời gian thực nghiệm: ngày 02/03/2014.

+Thành phần tham gia:

- Thầy Hà Văn Tuyệt – giáo viên Trường THPT số 2 Văn Bàn. - Giáo sinh Sầm Văn Đơng lớp K51 ĐHSP vật lí.

- 40 học sinh lớp 10A - Trường THPT số 2 Văn Bàn. 1 + Đối tượng thực nghiệm: Sầm Văn Đông

+ Hình thức thực nghiệm: Giáo sinh Sầm Văn Đơng tiến hành thí nghiệm khảo sát q trình đẳng nhiệt của chất khí. Nghiệm định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt trong tiết học vật lí của lớp 10A . 1

+ Kết quả thực nghiệm:

- Giáo sinh làm thành cơng thí nghiệm, tiết học sơi nổi và đạt kết quả tốt. - Học sinh tích cực, hứng thú trong học tập và tin tưởng vào nội dung kiến thức truyền đạt.

+ Rút kinh nghiệm:

- Khi giáo viên làm song, có thể gọi một vài học sinh lên tự làm để tạo niềm tin cho các em.

4. Thực nghiệm tại một số trƣờng THPT

+ Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Văn Miếu, THPT Thành Phố Điện Biên Phủ, THPT Gia Phù, THPT Mộc Lị, THPT Thuận Châu,.

+ Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 10/02/2014 đến 29/03/2014. + Thành phần tham gia:

- Giáo viên dạy học vật lí ở các trường THPT.

- Một số sinh viên lớp K51 ĐHSP Vật lí, trường ĐHTB. - Người làm khóa luận Lê Văn Dũng lớp K51 ĐHSP Vật lí + Đối tượng thực nghiệm:

Tổng số Nam Nữ Dân tộc Kinh Dân tộc Tày Thạc sĩ Đại học Cao đẳng 9 7 2 8 1 0 9 0 - Một số sinh viên lớp K51 ĐHSP vật lí. Tổng số Thành phần Nam Nữ Dân tộc kinh Dân tộc thái Dân tộc tày Dân tộc mường 15 8 7 8 2 1 4

+ Hình thức thực nghiệm: Cung cấp tài liệu về cách sử dụng thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm biểu diễn trong dạy học vật lý lớp 10 THPT đến một số thầy cô ở trường THPT và các bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP vật lí để làm thực nghiệm.

+ Kết quả thực nghiệm: 100% các thầy cô được điều tra đều khẳng định thí nghiệm là cần thiết trong dạy học vật lí. Trong q trình có sử dụng thí nghiệm với các mức độ: Thường xun là 70%, ít là 30% (vì thiếu dụng cụ thí nghiệm, hay các dụng cụ thí nghiệm hỏng khơng tiến hành thí nghiệm được ….). Các lần thí nghiệm là rất hiệu quả 90% giáo viên đánh giá về cách thực hành thí nghiệm tấ khả thi, có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học.

+ Rút kinh nghiệm:

- Một số trường THPT sinh viên đến thực tập vẫn đang trong q trình xây dựng, nên nhiều dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu, hay là hư hỏng, khơng có dụng cụ để tiến hàng thí nghiệm khiến cho việc điều tra gặp nhiều khó khăn.

- Thời gian thực nghiệm khơng hợp lí (trong thời gian gắn đầu kì hai). Do đó việc thực nghiệm gặp nhiều khó khăn vì phần kiến thức liên quan được dạy vào kì I của năm học.

5. Đánh giá chung

Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm: Căn cứ vào kết quả thống kê từ phiếu điều tra ta thấy:

- Việc tiến hành thí nghiệm trong các giờ dạy học vật lí ở phổ thơng là rất cần thiết, đó là một phương tiện dạy học hữu hiệu để truyền thụ kiến thức vật lí tới học sinh.

- Hiện nay việc sử dụng thí nghiệm trong các giờ vật lí phổ thơng là khá phổ biến, sử dụng tương đối phong phú và đầy đủ.

- Các nội dung mà khóa luận xây dựng được giáo viên dạy vật lí và sinh viên đánh giá là có tính khả thi và khẳng định có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy.

- Các giờ dạy thực nghiệm phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy và học ở trường THPT hiện nay. Với việc tiến hành thí nghiệm trong các tiết học đã lôi cuốn học sinh vào hoạt động một cách tích cực, tự chủ trong việc tim tịi và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh tri thức. Từ đó giúp học sinh tin tưởng, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

Như vậy, kết quả thực nghiện sư phạm đã chứng tỏ các phương án thí nghiệm mà khóa luận xây dụng và tiến hành hồn tồn có khả thi.

1. Kết luận

Với sự nỗ lực và có gắng cao, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cơ giáo. Các bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP vật lí, về cơ bản tôi đã giải quyết được nhiệm vụ của khóa luận

Tơi hi vọng rằng phần khóa luận mà chúng tơi trình bày sẽ giúp việc giảng dạy mơn vật lí ở các trường THPT đạt hiệu quả cao hơn, hấp dẫn hơn, lôi cuốn được các em học sinh hơn và các thầy cô sẽ thực hiện thành công hơn những bài giảng của mình.

Do thời gian khơng có nhiều, với năng lực và kinh nghiệm cịn hạn chế, tơi chỉ mới dừng lại ở các thí nghiệm biểu diễn của trương trình lớp 10 ban cơ bản. Đây cũng là một trong các hướng phát triển tiếp theo đó là tiếp tục nghiên cứu tất cả các thí nghiệm cịn lại trong chương trình SGK vật lí THPT và trình bày lại cách thực hiện các thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn vật lí ở trường THPT.

Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, những vấn đề trình bày khơng tránh khỏi các thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ và các bạn, để tôi rút ra kinh nghiệm và ngày càng hồn thiện vốn tri thức của mình, từ đó làm tốt hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học tiếp theo.

2. Đề nghị

+ Tiếp tục tiến hành thực hiện các thí nghiệm theo các phương án mà khóa luận đã nghiên cứu và trình bày, phổ biến rộng rãi tới các giáo viên THPT ở các trường làm tài liệu tham khảo góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn vật lí ở trường THPT.

+ Cần tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng giảng dạy cho các trường THPT, nhất là các trường khu vực vùng sâu vùng xa.

+ Cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cho tất cả giáo viên dạy học vật lí ở các trường THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là tiến hành thí nghiệm vật lí.

+ Phát huy hơn nữa vai trị của khoa vật lí ở các trường ĐHSP, CĐSP, các viện nghiên cứu vật lí để giải quyết có chất lượng việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực dạy học vật lí cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới.

+ Có chế độ đãi ngộ hợp lí để có thể khuyến khích, thúc đẩy và phát huy hết năng lực của giáo viên.

1. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), (tái bản lần thứ bảy, 2013)

sách giáo khoa vật lí 10 cơ bản, NXB GD.

2. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên), (tái bản lần thứ bảy, 2013) sách giáo viên

vật lí 10 cơ bản, NXB GD.

3. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), (tái bản lần thứ sáu, 2012) sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao, NXB GD.

4. Nguyễn Duy Thắng (2001), thực hành vật lí đại cương, NXB GD.

5. Phạm Hưu Tịng (2001), lí luận dạy học vật lí ở trường trung học, NXB GD. 6. Phạm Hữu Tịng (2004), dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát

PHỤ LỤC: DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA ĐIỀU TRA

1. Danh sách giáo viên tham gia điều tra

STT Họ và Tên Tuổi Giới tính

Dân

Tộc Số điện thoại Trường 1 Điền Văn Dũng 40 Nam Kinh 0989339658 THPT Thạch Kiệt 2 Nuyễn Đình Sơn 29 Nam Kinh 01686476999 THPT Tuần Giáo 3 Đỗ Xuân Hào 36 Nam Kinh 0977078190 THPT Gia Phù 4 Hà Văn Tuyệt 30 Nam Tày 0914813292 THPT Số 2 Văn Bàn 5 Nguyễn Thị Hồng Nhung 34 Nữ Kinh 0969489393 THPT Gia Phù 6 Nguyễn Thị Bích Hoa 32 Nữ Kinh 0984480272 THPT Thuận Châu 7 Nguyễn Xuân Hòa 38 Nam Kinh 01652685477 THPT Thạch Kiệt 8 Bùi Văn Khánh 42 Nam Kinh 0988464650 THPT Mường La 9 Trần Văn Quốc 32 Nam Kinh 0923181181 THPT Sốp Cộp

2. Danh sách sinh viên tham gia điều tra

STT Họ và Tên Tuổi Giới tính Dân tộc Đơn vị Số điện thoại 1 Đinh Văn Tưởng 22 Nam Mường K51 ĐHSP lí 0975264034 2 Sầm Văn Đông 22 Nam Tày K51 ĐHSP lí 0982719483 3 Nguyễn Văn Công 22 Nam Kinh K51 ĐHSP lí 01669915394 4 Trần Thu Thủy 22 Nữ Kinh K51 ĐHSP lí 01692712614 5 Bùi Thúy Mỵ 22 Nữ Mường K51 ĐHSP lí 01644374730 6 Hà Thị Sen 23 Nữ Mường K51 ĐHSP lí 0983469726 7 Mùi Văn Vinh 22 Nam Mường K51 ĐHSP lí 01692807053 8 Hà Hữu Hướng 22 Nam Kinh K51 ĐHSP lí 01666485000 9 Đinh Cơng Thìn 22 Nam Mường K51 ĐHSP lí 01682710691 10 Đỗ Cơng Hà 22 Nam Kinh K51 ĐHSP lí 01692280418 11 Nguyễn Kim Hồng 22 Nữ Kinh K51 ĐHSP lí 0984730148 12 Lường Thị Mai 23 Nữ Thái K51 ĐHSP lí 0986655574 13 Lê Văn Dũng 25 Nam Kinh K51 ĐHSP lí 0977223564 14 Nguyễn Huyền Trang 22 Nữ Kinh K51 ĐHSP lí 0166544496 15 Khiếu Thị Tuyết 22 Nam Kinh K51 ĐHSP lí 01693712526

Một phần của tài liệu phương pháp tiến hành các thí nghiệm vật lí lớp 10 ban cơ bản (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)