Dung dịch HCl

Một phần của tài liệu Hệ thống Bài tập THPT (Trang 81 - 144)

-X là một hiđrocacbon đứng đầu một dãy đồng đẳng. X làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 dư. X là

A. C2H4 B. C2H6 C. C4H6

D. C2H2

-Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây cĩ thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen? A. Dung dịch KMnO4.

B. Dung dịch brom. C. Oxi khơng khí. D. Dung dịch HCl.

-Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất nào dưới đây? A. 1− clopropan.

B. 1− clopropen. C. 2− clopropan. D. 2− clopropen.

-Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đĩ khối lượng CO2 bằng 66,165% tổng khối lượng. X cĩ cơng thức phân tử nào dưới đây?

A. C6H6 B. C5H12 C. C4H10 D. C8H10

-Chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được 3-metylpentan. Cơng thức cấu tạo của X là

A. CH ≡ C − C ≡ C − CH2 − CH3 B. CH ≡ C − CH2 − CH = C = CH2. C. CH ≡ C − CH(CH3)− C ≡ CH D. CH ≡ C − C(CH3) = C = CH2

-Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai anken thu được 7,2 gam H2O. Dẫn tồn bộ khí CO2 vừa thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 40 gam B. 20 gam

C. 100 gam

D. 200 gam

-Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hố hồn tồn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là

A. 0,3 mol B. 0,4 mol

C. 0,5 mol D. 0,6 mol

-Đốt cháy một thể tích hiđrocacbon A ở thể khí cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là A. C3H6 hoặc C4H4

B. C2H12 hoặc C3H8 C. C3H8 hoặc C4H4 D. B và C đều đúng

-Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp cĩ tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Cơng thức phân tử của hai ankan là A. CH4 ; C2H6.

B. C2H6; C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. Tất cả đều sai

-Cho hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon thơm X và Y, đều cĩ nhánh no. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M thu được 18,04 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Nếu X, Y cĩ số nguyên tử cacbon trong phân tử khơng quá 10 thì X, Y cĩ cơng thức phân tử đúng nhất là

A. C7H8 và C9H12. B. C8H10 và C10H14. C. A, B đều đúng. D. C9H12 và C10H14.

CHƯƠNG II: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

847. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất(CH3)2C=CHCH2OH cĩ tên gọi là A. 3−metylbut−2−en−1−ol.

B. 2−metylbut−2−en− 4−ol. C. pent−2−en−1−ol.

D. ancol isopent−2−en−1−ylic.

848. Nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete cĩ phân tử khối tương đương hoặc cĩ cùng số nguyên tử cacbon, là do

A. ancol cĩ phản ứng với Na. C. ancol cĩ nguyên tử oxi trong phân tử.

B. giữa các phân tử ancol cĩ liên kết hiđro. D. trong phân tử ancol cĩ liên kết cộng hố trị.

849. Chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân của X là

B.5. C.6 D.7.

850. Chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân của X cĩ phản ứng với Na là A. 4. B. 5. C. 6 D. 7 851. Độ rượu là

A. thành phần % về khối lượng etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. B. phần trăm về thể tích etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước.

C. phần trăm về số mol etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. D. phần ancol hịa tan trong bất kì dung mơi nào.

852. Khi đốt cháy hồn tồn một ancol thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol

O H CO n n 2 2

<1 (trong cùng điều kiện), ancol đĩ là A. ancol no, đơn chức.

B. ancol no.

C. ancol khơng no, đa chức.

D. ancol khơng no cĩ một nối đơi trong phân tử.

853. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để cĩ thể phân biệt hai ancol đồng phân cĩ cùng cơng thức phân tử C3H7OH?

A. Na và H2SO4 đặc. B. Na và CuO.

C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3 D. Na và dung dịch AgNO3/NH3

854. Chỉ dùng hĩa chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức cĩ cùng cơng thức phân tử C3H8O?

A. Al. B. Cu(OH)2.

C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. CuO.

855. Cĩ bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 cĩ cùng cơng thức phân tử C5H12O? A. 2.

B. 3. C. 4. D. 5.

856. Cĩ bao nhiêu đồng phân cĩ cùng cơng thức phân tử C5H12O khi oxi hĩa bằng CuO (t0) tạo sản phẩm cĩ phản ứng tráng gương?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

857. Cho 4 ancol sau:

C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và HO−CH2−CH2−CH2−OH. Ancol nào khơng hồ tan được Cu(OH)2?

A. C2H5OH và C2H4(OH)2.

B. C2H4(OH)2 và HO−CH2−CH2−CH2−OH. C. C2H5OH và HO−CH2−CH2−CH2−OH. D. Chỉ cĩ C2H5OH.

858. Chất hữu cơ X mạch hở, cĩ đồng phân cis− trans cĩ cơng thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phĩng khí H2. X ứng với cơng thức phân tử nào sau đây?

A. CH2=CH−CH2−CH2−OH. B. CH3−CH=CH−CH2−OH. C. CH2=C(CH3)−CH2−OH

D. CH3−CH2−CH=CH−OH.

859. Ba ancol X, Y, Z đều bền và khơng phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hồn tồn mỗi chất đều thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3:4. Cơng thức phân tử của ba ancol đĩ là

A. C3H8O; C3H8O2, C3H8O3. B. C3H8O; C3H8O2, C3H8O4. C. C3H6O; C3H6O2, C3H6O3. D. C3H8O; C4H8O, C5H8O.

860. Etanol bị tách nước ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được sản phẩm chính cĩ cơng thức là

A. C2H5OC2H5. B. C2H4.

C. CH2=CH−CH=CH2. D. C2H5OSO3H.

861. Một ancol no, đa chức X cĩ cơng thức tổng quát: CxHyOz (y=2x + z). X cĩ tỉ khối hơi so với khơng khí nhỏ hơn 3 và khơng tác dụng với Cu(OH)2. X ứng với cơng thức nào dưới đây?

A.HO−CH2−CH2−OH. B. CH2(OH)−CH(OH)−CH3. C. CH2(OH)−CH(OH)−CH2(OH) D. HO−CH2−CH2−CH2−OH.

862. Ancol no, đa chức X cĩ cơng thức đơn giản nhất là C2H5O. X cĩ cơng thức phân tử nào sau đây ?

A. C4H10O2. B. C6H15O3. C. C2H5O. D. C8H20O4.

863. Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhĩm –OH của ba hợp chất C6H5OH, C2H5OH, H2O là

A. HOH, C6H5OH, C2H5OH. B. C6H5OH, HOH, C2H5OH. C. C2H5OH, C6H5OH, HOH. D. C2H5OH, HOH, C6H5OH.

864. Khi đun nĩng CH3CH2CHOHCH3 (butan−2−ol) với H2SO4 đặc, ở 170oC thì sản phẩm chính thu được là chất nào sau đây?

A. but −1 − en. B. but − 2 − en. C. đietyl ete.

D. but − 1 − en và but − 2 − en cĩ tỉ lệ thể tích là 1:1.

865. Cho sơ đồ phản ứng sau:

0 2 4 2 ,180 1 HBr NaOH H SO C H O But− − en → → →X Y ®® Z

Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Cơng thức của X, Y, Z lần lượt là

A. H3C CH CH2 CH3 Br H3C CH CH2 CH3 OH H3C CH CH CH3 ; ; B. H2C CH2 CH2 CH3; H2C CH2 CH2 CH3; H2C CH CH2 CH3 Br OH C. H3C CH CH2 CH3 Br H3C CH CH2 CH3 OH H2C CH CH2 CH3 ; ; D. H3C CH CH2 CH3 Br H3C CH CH2 CH3 OH ; ; H3C CH CH2 CH3 O CH CH3 CH2 CH3

866. Cho dãy chuyển hĩa sau:

2 4 2 , 2 4

3 2 2

H SO H O H SO

CH CH CH OH → ®, 170 C0 X l→Y

A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H. C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3. D. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H.

867. Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 450oC thì thu được sản phẩm chính cĩ cơng thức là

A. C2H5OC2H5. B. CH2=CH–CH=CH2. C. CH2=CH–CH2–CH3. D. CH2=CH2.

868. Cho dãy chuyển hĩa sau:

2 4 2(dd)

3 2 3

H SO Br

CH CH CHOHCH → →®, 170 C0 E F

Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Cơng thức cấu tạo của E và F lần lượt là cặp chất trong dãy nào dưới đây?

A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br. B. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3. C. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3. D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2.

869. Hai chất A, B cĩ cùng cơng thức phân tử C4H10O. Biết:

− Khi thực hiện phản ứng tách nước (H2SO4 đặc, 1800C), mỗi chất chỉ tạo một anken.

− Khi oxi hố A, B bằng oxi (Cu, t0), mỗi chất cho một anđehit.

− Khi cho anken tạo thành từ B hợp nước (H+) thì cho ancol bậc 1 và bậc 3. A, B lần lượt cĩ cơng thức cấu tạo nào sau đây?

A. H3C C CH3 CH3 OH ; H2C CH2 CH2 CH3 OH B. H2C CH2 CH2 CH3 OH ; H3C CH CH2 OH CH3 C. H3C CH CH2 CH3 OH ; H3C CH CH2 OH CH3 D. H3C CH CH2 OH CH3 ; H2C CH2 CH2 CH3 OH

870. Chất X cĩ cơng thức phân tử C4H10O. Biết khi oxi hố X bằng CuO (to) thì thu được chất hữu cơ Y cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H+) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. X cĩ cơng thức cấu tạo nào dưới đây

A. H3C C CH3 CH3 OH B. H2C CH2 CH2 CH3 OH C. H3C CH CH2 CH3 OH D. H3C CH CH2 OH CH3

mặt Ni, đun nĩng, thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poliisobutilen. Cơng thức cấu tạo của X là

A. CH2=CH−CH(CH3)−OH. B. CH2=C(CH3)−CH2−OH. C. CH3−CH(CH3)−CH2−OH. D. CH2=CH−CH2−CH2−OH.

872. Đun nĩng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, ở 170oC, sau phản ứng thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

A. CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2. B. CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2. C. C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2. D. (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3.

873. Đốt cháy hồn tồn một ete đơn chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol 4: 3. Ete này cĩ thể được điều chế từ ancol nào dưới đây bằng một phương trình hĩa học?

A. CH3OH và CH3CH2CH2OH. B. CH3OH và CH3CH(CH3)OH. C. CH3OH và CH3CH2OH. D. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.

874. Khioxi hĩa ancol A bằng CuO, thu được anđehit B, vậy ancol A là A. ancol bậc 1.

B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 3.

D. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2.

875. Khi cho 2,2−đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

A. 1−Clo−2,2−đimetylpropan. B. 3−Clo−2,2−đimetylpropan. C. 2−Clo−3−metylbutan. D. 2−Clo−2−metylbutan.

876. Một trong những cách để phân biệt bậc của các ancol là sử dụng thuốc thử Lucas. Thuốc thử đĩ là hỗn hợp của:

A. dung dịch CuSO4 và NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3 dư. C. HCl đặc và ZnCl2 khan. D. H2SO4 đậm đặc và ZnCl2 khan.

877. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic cĩ lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây?

A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. Benzen. D. CuO.

878. Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong cơng nghiệp thích hợp nhất là phương pháp nào sau đây?

A. C2H4+H(Ni, t0)→

2 C2H6+Cl2(askt)→C2H5Cl+H2O (OH-)→C2H5OH

B. CH4→ t0 C2H2+H(Pd, t0)→ 2 C2H4+HO (t0 ,p)→ 2 C2H5OH C. C2H4+HO (H+, t0 ,p)→ 2 C2H5OH D. C2H4 →+HCl C2H5Cl+NaOH, t0→ C2H5OH

879. Trong cơng nghiệp, để sản xuất etanol người ta: A. hiđrat hĩa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p) B. chưng khan gỗ.

C. đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung dịch kiềm. D. thủy phân este trong mơi trường kiềm.

880. Hiđrat hĩa propen (propilen) với H2SO4 xúc tác sẽ tạo ra

B. hai ancol đồng phân của nhau, trong đĩ sản phẩm chính là ancol bậc 1. C. hai ancol đồng phân của nhau với % thể tích như nhau.

D. một ancol bậc 2 duy nhất.

881. Cho các ancol sau:

CH3−CH2−CH2−OH (1) CH3−CH(OH)−CH3 (2)

CH3−CH(OH)−CH2−OH (3) CH3−CH(OH)−C(CH3)3 (4) Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là

A.(1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4).

D. (2), (3).

882. Phenol là hợp chất hữu cơ mà

A. phân tử cĩ chứa nhĩm –OH và vịng benzen.

B. phân tử cĩ chứa nhĩm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen.

C. phân tử cĩ chứa nhĩm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen.

D. phân tử cĩ chứa nhĩm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ngồi vịng benzen.

883. Cho chất hữu cơ Y cĩ cơng thức phân tử C8H10O. Y phản ứng với CuO đun nĩng tạo thành hợp chất cĩ khả năng phản ứng tráng gương và Y thỏa mãn sơ đồ chuyển hĩa sau:

Y→(1) Y1→(2) Polistiren Cơng thức cấu tạo của Y là.

A. CH2 CH2 OH B. CH H3C OH C. CH2 OH CH3 D. O CH2 CH3

884. Cĩ hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but −1−ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng một hĩa chất để nhận biết hai chất trên thì hĩa chất đĩ là

A. H2O

B. dung dịch brom. C. quỳ tím.

D. natri kim loại.

885. A, B là 2 hợp chất hợp chất thơm cĩ cùng cơng thức phân tử C7H8O và đều khơng làm mất màu dung dịch Br2. A chỉ tác dụng với Na, khơng tác dụng với NaOH, B khơng tác dụng với Na và NaOH. Cơng thức của A, B lần lượt là

A. CH2 OH ; O CH3 . B. CH3 OH ; CH2 OH C. CH3 OH ; CH2 OH D. CH2 OH ; CH3 OH

886. Cĩ bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, khơng tác dụng với NaOH và khơng làm mất màu dung dịch Br2?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

887. Cĩ bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C8H10O khơng tác dụng được với Na và NaOH?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

888. Cĩ bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C7H8O? A. 2

B. 3 C. 4 D. 5

889. X là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X cĩ phản ứng với Na giải phĩng H2 là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

890. X là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X cĩ phản ứng với NaOH là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

891. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Phenol cĩ tính axit mạnh hơn etanol B. Phenol cĩ tính axit yếu hơn etanol C. Phenol khơng cĩ tính axit

D. Phenol cĩ tính bazơ yếu.

892. Cĩ bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng khơng màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hĩa chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2.

D. Dung dịch BaCl2.

893. Cĩ 3 chất lỏng khơng màu đựng trong các lọ mất nhãn: ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 dung dịch trên cĩ thể dùng các thuốc thử nào dưới đây?

A. Quỳ tím và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaHCO3 và Na.

C. Quỳ tím và dung dịch NaHCO3. D. Cu(OH)2 và Na.

894. Đun nĩng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br). Biết 12,3 gam Y cĩ thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện. X cĩ cơng thức cấu tạo là

A. CH3OH. B. C2H5OH.

C. CH3CH(OH)CH3. D. CH2=CHCH2OH.

895. Đun nĩng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua. với dung dịch NaOH lỗng, vừa đủ, sau đĩ thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua cĩ trong hỗn hợp A là

A. 1,00 gam. B. 1,57 gam.

C. 2,00 gam. D. 2,57 gam.

896. Đun sơi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, dẫn khí sinh qua dung dịch brom dư, thấy cĩ 8 gam Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là

A. 1,400 gam B. 2,725 gam

C. 5,450 gam D. 10,900 gam

897. Đun nĩng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đĩ sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hồn tồn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)?

A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít

898. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Vậy m cĩ giá trị nào sau đây?

A. 3,32 gam B. 33,2 gam C. 16,6 gam D. 24,9 gam

899. Đốt cháy hồn tồn ancol đơn chức A thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam

Một phần của tài liệu Hệ thống Bài tập THPT (Trang 81 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w