Mở rộng thương hiệu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU (Trang 38 - 39)

CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

2.3. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

2.3.2. Mở rộng thương hiệu

Cơng ty có thể sử dụng một tên thương hiệu hiện có đểgiới thiệumột sản phẩm thuộc chủng loại mới.

Các lợi íchmà cơng ty sẽ có được khi theo đuổi chiến lược này là:

- Một tên thương hiệu nổi tiếng sẽ làm cho sản phẩm mới được thừa nhận ngay và sớm

được người tiêu dùng chấp nhận

- Cơng ty có thể thu được lợi thế kinh tế theo quy mô trong việc quảng cáo và xúc tiến

cho thương hiệu so với các doanh nghiệp có nhiều thương hiệu riêng lẻ.

- Những liên kết tích cực từ một chủng loại sản phẩm có thể chuyển sang một chủng loại sản phẩm khác.

Những điểm cần chú ý khi công ty theo đuổi chiến lược mở rộng thương hiệu:

- Việc chỉ sử dụng một thương hiệu duy nhất có thể hạn chế khả năng của doanh nghiệp trong việc nhắm mục tiêu vào các đoạn thị trường mong muốn và định vị các sản phẩm thích hợp của họ.

- Sản phẩm mới có thể làm thất vọng đối với người mua và gây tổn hại đến độtín nhiệm của họ đối với các sản phẩm khác của công ty (liên kết tiêu cực)

-Tên thương hiệu chung có thể khơng thích hợp với sản phẩm mới

- Việc mở rộng thương hiệu quá mức sẽ làm lu mờ, loãng thương hiệu, người tiêu dùng khơng cịn liên tưởng thương hiệuvới một tính năng đặc biệt nào đó của sản phẩm nữa.

Hình 2.10. Sự mở rộng thương hiệu P/S

Học việncơng nghệ Bưu chính Viễn thơng 34

Hình 2.9. Sự mở rộngdịng sản phẩm bột giặtOMO

2.3.2. Mở rộng thương hiệu

Cơng ty có thể sử dụng một tên thương hiệu hiện có đểgiới thiệumột sản phẩm thuộc chủng loại mới.

Các lợi íchmà cơng ty sẽ có được khi theo đuổi chiến lược này là:

- Một tên thương hiệu nổi tiếng sẽ làm cho sản phẩm mới được thừa nhận ngay và sớm

được người tiêu dùng chấp nhận

- Cơng ty có thể thu được lợi thế kinh tế theo quy mô trong việc quảng cáo và xúc tiến

cho thương hiệu so với các doanh nghiệp có nhiều thương hiệu riêng lẻ.

- Những liên kết tích cực từ một chủng loại sản phẩm có thể chuyển sang một chủng loại sản phẩm khác.

Những điểm cần chú ý khi công ty theo đuổi chiến lược mở rộng thương hiệu:

- Việc chỉ sử dụng một thương hiệu duy nhất có thể hạn chế khả năng của doanh nghiệp trong việc nhắm mục tiêu vào các đoạn thị trường mong muốn và định vị các sản phẩm thích hợp của họ.

- Sản phẩm mới có thể làm thất vọng đối với người mua và gây tổn hại đến độ tín nhiệm của họ đối với các sản phẩm khác của công ty (liên kết tiêu cực)

-Tên thương hiệu chung có thể khơng thích hợp với sản phẩm mới

- Việc mở rộng thương hiệu quá mức sẽ làm lu mờ, loãng thương hiệu, người tiêu dùng khơng cịn liên tưởng thương hiệuvới một tính năng đặc biệt nào đó của sản phẩm nữa.

Hình 2.10. Sự mở rộng thương hiệu P/S

Học việncơng nghệ Bưu chính Viễn thơng 34

Hình 2.9. Sự mở rộngdòng sản phẩm bột giặtOMO

2.3.2. Mở rộng thương hiệu

Cơng ty có thể sử dụng một tên thương hiệu hiện có đểgiới thiệumột sản phẩm thuộc chủng loại mới.

Các lợi íchmà cơng ty sẽ có được khi theo đuổi chiến lược này là:

- Một tên thương hiệu nổi tiếng sẽ làm cho sản phẩm mới được thừa nhận ngay và sớm

được người tiêu dùng chấp nhận

- Cơng ty có thể thu được lợi thế kinh tế theo quy mô trong việc quảng cáo và xúc tiến

cho thương hiệu so với các doanh nghiệp có nhiều thương hiệu riêng lẻ.

- Những liên kết tích cực từ một chủng loại sản phẩm có thể chuyển sang một chủng loại sản phẩm khác.

Những điểm cần chú ý khi công ty theo đuổi chiến lược mở rộng thương hiệu:

- Việc chỉ sử dụng một thương hiệu duy nhất có thể hạn chế khả năng của doanh nghiệp trong việc nhắm mục tiêu vào các đoạn thị trường mong muốn và định vị các sản phẩm thích hợp của họ.

- Sản phẩm mới có thể làm thất vọng đối với người mua và gây tổn hại đến độ tín nhiệm của họ đối với các sản phẩm khác của công ty (liên kết tiêu cực)

-Tên thương hiệu chung có thể khơng thích hợp với sản phẩm mới

- Việc mở rộng thương hiệu quá mức sẽ làm lu mờ, loãng thương hiệu, người tiêu dùng khơng cịn liên tưởng thương hiệuvới một tính năng đặc biệt nào đó của sản phẩm nữa.

Hình 2.10. Sự mở rộng thương hiệu P/S

Học việncơng nghệ Bưu chính Viễn thơng 35

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)