Công tác làm hàng của tàu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Công Ty TNHH Hải Dương HADUCO (Trang 41)

Chương 3 : Trang thiết bị trên tàu

3.5 Công tác làm hàng của tàu

THIẾT BỊ LÀM HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ KHÔI

+ Tàu SEA MEADOW 06 là loại tàu chỉ chở hàng trên mặt boong, hàng hóa của tàu là những “mini container” 8 feet những thùng chứa những đường ống cho nghành dầu khí, container lạnh chứa thực phẩm, các dụng cụ chở các thiết bị phục vụ cho việc thay thế vận hành của mỏ , cũng như. Boong chở hàng được chia làm 8 phần boong nhỏ được đánh số thứ tự từ 1 đến 10 theo chiều từ mũi về lái ( như hình), mặt boong chủ yếu được làm bằng gỗ. Riêng phần gần lái tàu mặt boong được làm bằng thép dùng để chở những loại hàng nặng hơn.

+ Diện tích boong chở hàng: 870 m2

+ Sức chứa lớn nhất của boong chở hàng là 755 T

+ Tải trọng lớn nhất tại một diện tích là: 5 T/ M2

+ Các loại hàng hóa thường chở: container 8 feet, những thùng hàng chứa đường ống khoan thăm dò địa chất. Linh kiện, thiết bị đựng trong hộp chứa bằng thép. Thùng chứa rác thải độc hại từ giàn khoan đưa về bờ xử lý…

+ Hàng hóa đưa lên tàu bằng cần cẩu của cảng và đưa lên giàn khoan bằng hệ thống cần cẩu của giàn khoan.

Cần cẩu

Trên tàu được bố trí 1 cần cẩu

Cần cẩu: SWL = 2T, có chiều vươn 15M nó được dùng cho việc cẩu cầu thang mạn của tàu hoặc hàng hóa cần thiết cho tàu như: máy móc, thiết bị, lương thực, thực phẩm…

THIẾT BỊ CHẰNG BUỘC HÀNG

- Gồm các tăng đơ, ma ní dùng cố định chặt hàng hóa trên boong.

- Hàng hóa được xếp sát vào vách để có thể cố định chặt vào thành, khơng bị xê dịch, và tạo lối đi ở giữa để phục vụ cho công tác kiểm tra đi tàu chạy biển.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ KHƠI

Hình ảnh: chằng buộc hàng hóa trên boong

Kế hoạch xếp hàng.

Các bước lập kế hoạch xếp hàng

- Việc lập kế hoạch xếp hàng do đại phó chịu trách nhiệm. Mục tiêu là phải tận dụng được dung tích và tải trọng của tàu để vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn nhất và mang lại hiệu quả kinh tế nhất. Nhờ sự hỗ trợ của máy vi tính nên cơng tác lập kế hoạch xếp hàng cũng đã được đơn giản hóa và nhanh chóng, giảm bớt khối lượng tính tốn cho con người.

Thu thập và nắm vững các số liệu liên quan: bao gồm:

- Thông tin ổn định tàu: trọng tải tàu, diện tích mặt boong, các bảng thủy tĩnh, các bảng đường cong và số liệu về sức bền thân tàu, mớn nước tàu, số liệu sounding các két chứa chất lỏng trên tàu như két nước ngọt, ballast, két dầu nhiên liệu…số lượng trang thiết bị chằng buộc…

- Thơng tin về hàng hóa: loại hàng, tính chất, khối lượng, và các điều kiện về chằng buộc, cách ly an toàn, các yêu cầu bảo quản…đặc biệt là các hướng dẫn của chủ hàng ( nếu có) …

- Thơng tin về cảng xếp dỡ/ hàng: như tính chất thủy triều, điều kiện bơm ballast, trang thiết bị làm hàng, tình hình thời tiết, khí hậu tuyến hành trình…

- Các hướng dẫn của cơng ty, thuyền trưởng…và đặc biệt là các kế hoạch xếp hàng cũ nếu như là chở cùng một loại hàng.

Tính tốn phân phối tải trọng, sắp xếp hàng hóa:

- vào những thơng tin và số liệu liên quan, tiến hành tính tốn phân phối khối lượng các loại hàng hóa xuống theo thứ tự. Lập sơ đồ phác thảo Dựa rồi tiến hành tính tốn so sánh đối chiếu, điều chỉnh để làm cho sơ đồ thỏa mãn những yêu cầu đặt ra.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ KHÔI - Cố gắng tính tốn để khi xếp hàng vừa tận dụng được dung tích vừa tận dụng được tải

trọng của tàu. Thơng thường, thì cách phân phối hàng hóa theo tỷ lệ mặt boong sẽ đảm bảo được yếu tố này.

- Việc sắp xếp hàng hóa phải đảm bảo sức bền dọc thân tàu và hiệu số mớn nước cần thiết theo yêu cầu.

- Đảm bảo tính ổn định tàu qua thơng số cơ bản là chiều cao thế vững ban đầu GM phải tuân theo bộ luật IS code.

Tiến hành lập kế hoạch sơ bộ và làm hàng:

Dựa theo kết quả việc tính tốn trên, tiến hành lập kế hoạch sơ bộ và cho tiến hàng làm hàng theo các bước đã vạch ra.

Kiểm tra và lập sơ đồ chính thức:

- Kiểm tra việc xếp hàng của cơng nhân và nếu có thay đổi gì phải lập tức ghi chú và điều chỉnh trong kế hoạch sơ bộ.

- Trong và sau khi làm hàng phải tính tốn lại các thơng số an tồn về ổn định, kiểm tra một lần nữa các yêu cầu về đảm bảo chằng buộc, cách ly… cần thiết thì phải thay đổi vị trí hàng để đảm bảo an tồn.

- Sau khi đã hồn tất các bước trên thì tiến hành vẽ sơ đồ chính thức của kế hoạch xếp hàng để tạo thuận lợi cho việc dỡ hàng và quản lý sau này.

Kế hoạch xếp hàng của tàu SEA MEADOW 06

- Chuyến đi từ cảng Thương Cảng ra giàn Lan Tây là chuyến đi chở ống dẫn dầu ra biển, nhưng kế hoạch xếp hàng hết sức đơn giản, hàng hóa là những ống dầu khí, những dụng cụ dùng để đựng những thiết bị cho giàn khoan, hay là những thùng chứa rác.

Đối với con tàu này xếp hàng theo nguyên tắc là các ống dẫn dầu phải được đặt sát mạn tàu để dễ dàng chằng buộc.

+ Khi tàu nhận hàng về cũng thế hàng hóa cũng chỉ là các đường ống dẫn dầu cũ, các thiết bị và các thùng rác để chuyển lên giàn

- Trong quá trình làm hàng cập mạn tàu ROCKWATER7. Vì mức độ nguy hiểm rất cao (tàu va vào tàu, thời tiết xấu). Vì vậy việc điều động được thuyền trưởng trực tiếp điều động cập mạn và giữ cho tàu ổn định để tàu có thể làm việc được.

3.6 TRANG THIẾT BỊ BUỘC, NEO TÀU:

Hình ảnh

- Thiết bị buộc tàu ở mũi tàu: mỗi bên mạn được bố trí 1 bít đơi thẳng có mấu. Tải làm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ KHÔI

Thiết bị buộc tàu ở lái tàu: mỗi bên mạn được bố trí 2 bít đơi thẳng.

THIẾT BỊ NEO:

- Tàu được bố trí 2 neo mũi trái, phải, nặng khoảng 1.600 kg. - Kiểu neo Hall thường thấy trên các tàu biển hiện nay.

- Lỉn neo: mỗi bên có 9 đường lỉn, có chiều dài khoảng 250 m, đường kính mắt lỉn khoảng 100mm.

- Tời neo: là loại tời điện, với tốc độ kéo khoảng 6-8m/phút, cũng được sử dụng với mục đích thu dây buộc tàu ( bố trí 2 trống thu dây 2 bên).

-

Công tác chuẩn bị neo

- Cấp nguồn động lực cho tời

- Kiểm tra phanh đai, khóa hãm, tăng đơ gia cố cho chắc chắn - Ra trám cho tời chạy thử vài vịng khơng tải

- Vào trám

- Mở tăng đơ khóa hãm phanh đai

- Cho tời chạy đưa neo ra ngồi lỗ nống cách mặt nước 1m thì vừa - Vặn chặt phanh đai

Cơng tác thả, thu neo:

- Thả neo: Khi có lệnh thả neo, ta kiểm tra phía dưới neo có ghe xuồng gì khơng,

nếu có phải xua đuổi họ ra. Cấp nguồn cho máy tời. Mở phanh đai để thả neo, mở thanh chắn lỉn, vì thả neo vẫn sử dụng tời để thả mà không thả tự do nên 1 thủy thủ điều chỉnh tời và quan sát số đường lỉn để báo cáo. Thả chậm cho tới khi neo cách mặt nước 1m thì bắt đầu thả tiếp. Khi đã thấy đúng số đường lỉn do sĩ quan báo thì dừng và báo cáo lại với sĩ quan đi ca. Sau đó phanh lại thật chặt và chốt stopper lại.

- Thu neo: làm ngược với thả neo, nhưng phải báo với buồng lái cấp nước rửa neo

tại lỗ nống neo

- Chú ý : khi thả và thu neo luôn luôn cáo cáo hướng neo và số đường lỉn với sĩ quan , và phải treo các dấu hiệu hoặc đèn để các tàu khác biết .

- Phải thường xuyên quan sát cũng như đánh giá tình hình biển để có những biện pháp tránh bị đứt neo hoặc trơi neo.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ KHÔI

Chương 4

HÀNH HẢI 4.1 Hành hải địa văn

1. Kế hoạch chuyến đi:

- Phó 2 là người chịu trách nhiệm lập kế hoạch chuyến đi. Sau đó sẽ được thuyền trưởng xác nhận.

- Việc lập kế hoạch chuyến đi đã được đơn giản hóa nhờ vào mẫu chung mà cơng ty đã làm. Người lập kế hoạch chỉ cần điền các thông tin cần thiết vào là được.

- Hải đồ chuẩn bị cho chuyến đi là loại hải đồ WGS84: số 3482 vaà 1100.

Các bước tiến hành việc lập một kế hoạch chuyến đi:

- Nhìn chung, khơng có một sự bắt buộc nào trong việc tuân theo những bước tiến hành chi tiết như đã học. Có nhiều nguyên nhân cho việc này, thứ nhất là tuyến đường, vùng biển đã quá quen thuộc, thứ hai là dựa vào kinh nghiệm đi biển. Nên việc lập kế hoạch chuyến đi được đơn giản hóa như sau:

+ Xác định cảng đến, cảng đi, thời gian dự kiến khởi hành, các khuyến nghị của công ty, chủ hàng, hoặc thuyền trưởng ( nếu có).

+ Sử dụng NP 131 Admirlty chart catalogue để vẽ tuyến đường, xác định các tấm hải đồ sẽ sử dụng, nếu đây là một chuyến đi mới hoàn toàn. Nếu là tuyến đường đã từng đi thì tham khảo kế hoạch chuyến đi cũ và có thể sử dụng các hải đồ cũ ( với điều kiện là đã được tu chỉnh).

+ Thao tác lên hải đồ, xác định các waypoint, khoảng cách và phương vị giữa các waypoint và cho cả chuyến đi.

+ Tham khảo các ấn phẩm hàng hải để tính tốn thủy triều, dự đốn hướng gió, hướng sóng, điều kiện thời tiết, các đài Radio… Dựa vào tốc độ của tàu, tính tốn được ETA của tàu.

+ Khi tàu hành trình thì cần tiến hành theo dõi tàu có đi theo đúng hướng đã định hay không? Và sử dụng các phương pháp khác nhau xác định vị trí tàu.

• Để tiện lợi trong việc đánh giá điều kiện sóng gió nhanh chóng, tàu đã dán một bảng đặc tính và các cấp độ sóng gió ngay trên bàn hải đồ.

Win scale – Cấp và tốc độ gió (beaufort)

1. 0 m/s Calm Lặng gió

2. 1 – 3m/s Light breeze Gió nhẹ

3. 4 – 6m/s Gentle breeze Gió khá nhẹ

4. 11 – 15m/s Moderate Gió nhẹ trung bình

5. 16 – 20m/s Fresh breeze Gió mạnh

6. 21 – 26m/s Strong breeze Gió khá mạnh

7. 27 – 33m/s Moderate gale Giơng trung bình

8. 34 – 40m/s Fresh gale Giơng mạnh

9. 41 – 47m/s Strong gale Giông khá mạnh

10. 48 – 55m/s Whole gale Giông cực lớn

11. 56 – 65m/s Storm/Heavy Wheather Bão

12. Above 65m/s Hurricane Lốc cuồng phong

Sea scale – Trạng thái biển – Chiều cao sóng

No Description Height of wave Trạng thái biển

1. Calm 0 Biển lặng

2. Very smooth Less than 1 feet Biển rất êm

3. Smooth 1 – 2 feet Biển êm

4. Slight 2 – 3 feet Biển có gió

5. Moderate 3 – 5 feet Biển có gió trung bình

6. Rough 5 – 8 feet Biển động

7. Very rough 8 – 12 feet Biển rất động

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ KHÔI

2. Tu chỉnh hải đồ:

- Việc tu chỉnh hải đồ do phó 2 thực hiện hoặc cơng ty có thể cung cấp hải đồ mới. Thường thì các hải đồ trên tàu đã xuất bản nhiều năm trước, nên phương pháp tu chỉnh hải đồ được thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn của IMO.

- Các thông báo Notice to Mariner hàng tuần được nhận lên tàu, do công ty chuyển xuống.

- Ngồi ra các thơng báo Notice to Mariner cũng được update trên trang web:

http: ukhu.gov.uk

4.2 Hành hải thiên văn - khí tượng

- Phương pháp hành hải và xác định vị trí tàu bằng thiên văn khơng cịn được sử dụng nữa. Có thể kể đến một số nguyên nhân sau:

+ Độ chính xác khơng cao. Sai số có thể lên đến hàng chục hải lý.

+ Khó thực hiện, bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết ( khi quan sát thiên thể, mặt trời, mặt trăng).

+ Đòi hỏi kỹ năng cao ở người sỹ quan như thành thạo sử dụng sextant, thành thạo quan sát và nhận biết bầu trời sao, thành thạo sử dụng lịch thiên văn và các bảng tính phụ trợ, có khả năng xử lý được sai số….

+ Thiếu dụng cụ như sextant, lịch thiên văn, thời kế… hoặc được bảo dưỡng khơng tốt nên có sai số lớn.

+ Thời gian xác định xong vị trí tàu khá lâu.

- Nếu có sử dụng hành hải thiên văn thì mục đích là để xác định sai số la bàn từ. Vì đó là cách duy nhất trên biển và nhanh chóng.

- Do những khó khăn khách quan trên, nên em chưa thực hành được xác định vị trí tàu bằng thiên văn. Chỉ thực hành quan sát và nhận biết một số chịm sao, và vì sao trên bầu trời. Ví dụ như chịm Đại Hùng tinh, ngơi sao Bắc Đẩu.

Lập kế hoạch chuyến đi là 1 trong những bước rất quan trọng khi chuẩn bị cho một chuyến đi. Các yếu tố như tuyến đường, điều kiện thời tiết rất quan trọng cho chuyến đi. Vì vậy khi chuẩn bị lập tuyến hành trình sĩ quan phải xác định rõ các yếu tố trên để đưa ra một kế hoạch an toàn và hiệu quả.

Chuyến đi thực tế ra giàn Lan Tây:

Sau khi nhận được thông tin sẽ vận chuyển hàng hóa ra giàn Lan Tây. Khi tàu nhận kế hoạch cho chuyến hành trình tiếp theo , cơng ty sẽ đưa cho đại phó vị

trí của nơi tàu đến .

• Nhiệm vụ của phó 2 là lập tuyến hành trình tới vị trí cho trước đó

• Dựa vào Admiralty Nautical Products & Services Catalogue (NP 131) 2014 Edition, các cảng tàu đi và đến, Phó 2 xác định được vùng biển tàu sẽ đi qua thuộc vùng có mã hiệu J Từ đó, ta tra tìm trang J và xác định các hải đồ bao phủ vùng biển sẽ đi qua. Nhờ đó, ta có được các hải đồ sau:

• Phó 2 sẽ kẻ tuyến hành trình lên hải đồ, và nhập vào GPS để ra được tuyến đường và hướng cần đi.

• Ngoài ra sĩ quan trên tàu sử dụng radar cài đặt các điểm tọa độ và cho ra được 1 tuyến đường trên radar để dễ quan sát và theo dõi.

Hành hải biển rộng

Sau khi hoa tiêu lên tàu và rời cảng PTSC chạy ra phao số 0. Thủy thủ lái sẽ lái theo lệnh của hoa tiêu, và thực hiện các hành động tránh va theo hoa tiêu. Sau khi hoa tiêu rời tàu tại phao số 0. Tàu sẽ hành trình theo tuyến đường đã được định sẵn. Thủy thủ có nhiệm vụ cảnh giới và báo cho sĩ quan các mục tiêu lạ, có nguy cơ đâm va như tàu cá, tàu hàng ..vv . Thường xuyên xác định vị trí tàu trên hải đồ để đảm bảo tàu đi đúng hướng. Quan sát trên radar, và bằng mắt thường thường xuyên.

Trên tàu dịch vụ khơng có phó 3 trên cơng tác đi ca sẽ là Ca 06-12: Đại phó và 1 thủy thủ

Ca 00-06: Phó 2 và 1 thủy thủ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ KHÔI Khi hành hải gần bờ, chạy luồng vì mật độ tàu thuyền rất lớn nên cơng tác trực ca, cảnh giới cần phải cẩn thận hơn, điều chỉnh thang tầm xa của radar về khoảng cách nhỏ và sử dụng còi để báo hiệu cho các tàu khác.

Trước khi tới phao số 0 khoảng 2 tiếng phải gọi liên lạc với hoa tiêu để vào luồng.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Công Ty TNHH Hải Dương HADUCO (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w