qua Ni nung nóng, phản ứng hồn tồn cho ra hỗn hợp khí Y có thể tích 6,72 lít (trong Y có H2 dư). Thể tích của A trong X và thể tích của H2 dư lần lượt là (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 2,24 lít và 4,48 lít B. 3,36 lít và 3,36 lítC. 1,12 lít và 5,60 lít D. 4,48 lít và 2,24 lít. C. 1,12 lít và 5,60 lít D. 4,48 lít và 2,24 lít.
Câu 16 : Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức A, B (MA<MB). Khi cho 1,42g
hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3/NH3 thu được 8,64g Ag. Hidro hóa hồn tồn 1,42g hỗn hợp X thành hỗn hợp ancol Y. Cho tồn bộ hỗn hợp Y vào bình đựng Na thu được 0,336 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Cơng thức A, B lần lượt là :
A. HCHO và CH3CHO B. HCHO và CH2=CHCHO
C. HCHO và CH3CH2CHO D. CH3CHO và CH2=CHCHO Đáp án :
hợp chất hữu cơ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A C C A D B D B
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
C A C A B A D B
II.4. Kết quả
Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm ‘Phương pháp giải bài tập cộng
hidro vào liên kết pi của hợp chất hữu cơ’, tôi đã tiến hành thực nghiệm vào
lớp 11A1, 11A4 thuộc khối lớp theo khối A (Toán – Lý – Hoá). Qua khảo sát sự vận dụng của học sinh vào giải các bài tập tương tự và thăm dò ý kiến đánh giá của học sinh về nội dung của đề tài, tơi có kết quả như sau :
Kết quả khảo sát sự vận dụng của học sinh vào giải bài tập về phản ứng cộng hidro vào liên kết pi của hợp chất hữu cơ :
Tôi cho học sinh 3 lớp 11A1, 11A4, 11A7 làm bài tập trong phần
II.3.2 Một số bài tập vận dụng của sáng kiến kinh nghiệm với kết quả như
sau :
Lớp 11A1 : sĩ số 35.
Trên trung bình Dưới trung bình
Số lượng 28 7 Phần trăm(%) 80,00 20,00 Giỏi Trung bình – Khá Yếu Kém Số lượng 8 20 7 0 Phần trăm(%) 22,86 57,14 20,00 0
hợp chất hữu cơ
Lớp 11A4 : sĩ số 38.
Trên trung bình Dưới trung bình
Số lượng 25 13
Phần trăm(%) 65,78 34,21
Giỏi Trung bình – Khá Yếu Kém
Số lượng 6 19 12 1
Phần trăm(%) 15,79 50,00 31,58 2,63
Lớp 11A7 : sĩ số 34.
Trên trung bình Dưới trung bình
Số lượng 10 24
Phần trăm(%) 29,41 70,59
Giỏi Trung bình – Khá Yếu Kém
Số lượng 1 9 17 7
Phần trăm(%) 2,94 26,47 50,00 20,59
Qua kết quả khảo sát làm bài tập ở lớp có sử dụng sáng kiến trong giảng dạy (11A1, 11A4) và lớp không sử dụng sáng kiến (11A7) thì kết quả chênh lệch khá lớn phản ánh được các em sau khi được tiếp thu sáng kiến đã có lối tư duy làm bài tốt hơn, có kĩ năng giải nhanh các bài tập tương tự, cịn ở lớp khơng sử dụng sáng kiến trong giảng dạy, các em vẫn lúng túng trong việc tìm lời giải, khơng định hướng được con đường giải quyết bài toán, mắc nhiều sai sót khi làm bài dẫn đến kết quả đa số yếu, kém. Sau khi làm các bài tập mẫu, các em đã vận dụng làm các bài tập tương tự thành thạo hơn, tìm ra đáp án đúng nhanh hơn, có thể giải được nhiều câu dạng tương tự trong đề thi Đại học, cao đẳng và đa số các em đều rất cẩn thận, đọc kĩ đề, tránh được sai lầm thường gặp trong bài. Sự chênh lệch giữa học sinh trong một lớp vẫn tồn tại nhưng chiếm tỉ lệ không cao.
hợp chất hữu cơ
Kết quả thăm dò ý kiến với các câu hỏi :
Câu hỏi 1 : Nội dung của phương pháp giải bài tập cộng hidro vào liên kết pi
của hợp chất hữu cơ.
Câu hỏi 2 : Các dạng bài tập trong đề tài có phù hợp khơng.
Đối với học sinh 2 lớp 11A1, 11A4 : Số phiếu phát ra 73, kết quả như sau :
Câu hỏi 1 : Dễ hiểu, dễ vận dụng Khó hiểu Số phiếu 65 8 Phần trăm(%) 89,04 10,96 Câu hỏi 2 : Khó Phù hợp Dễ Số phiếu 25 41 7 Phần trăm(%) 34,25 56,16 9,59
Căn cứ vào kết quả khảo sát và thăm dị ý kiến, tơi nhận thấy đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã tạo được hứng thú và tích cực cho học sinh, giúp các em có thể nắm chắc kiến thức, hiểu bản chất, khơng cịn lúng túng, e ngại với dạng bài tập về hidrocacbon khơng no nói riêng, tạo nền tảng kiến thức và phương pháp giải bài tập hữu cơ nói chung.
III. KẾT LUẬN
Căn cứ vào thực trạng học tập của học sinh, tôi nghĩ rằng người giáo viên cần phải nỗ lực nghiên cứu, tham khảo, trao đổi kinh nghiệm để tìm ra
hợp chất hữu cơ
biện pháp tối ưu nhất để giảng dạy hướng dẫn học sinh học tập tích cực, rèn luyện óc tư duy sáng tạo và có lịng đam mê u thích mơn học.
Q trình giải bài tập hố học là biện pháp tốt nhất để thơng qua đó mà học sinh củng cố và nắm vững được các khái niệm cũng như các tính chất của chất. Trong q trình thực hiện đề tài tơi nhận thấy, vận dụng được phương pháp này đối với bài toán cộng hiđro vào liên kết của hợp chất hữu cơ nói chung và phạm vi hidrocacbon mạch hở, hợp chất andehit nói riêng giúp q trình dạy và học thuận lợi hơn rất nhiều, học sinh được tiếp thu phương pháp mà sáng kiến đưa ra đã chủ động nắm bắt được dạng bài tập, rèn kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề khi gặp nhiều tình huống đưa ra, tư duy logic và sáng tạo hơn, ngoài việc vận dụng phương pháp giải trên, đề tài hướng học sinh cần có tư duy cần thiết như vận dụng nhuần nhuyễn các định luật hóa học, các cơng thức hóa học, dựa vào đó học sinh hình thành kĩ năng giải dạng bài tập phản ứng cộng hidro vào hợp chất hữu cơ, tìm được phương pháp giải nhanh, phù hợp, sáng tạo, tự tin vận dụng vào giải các bài tập trong các kì thi, đặc biệt là kì thi Trung học phổ thông Quốc gia.
Sáng kiến đã được áp dụng và kết quả thu được phản ánh hiệu quả của sáng kiến đã nâng cao năng lực giải bài tập của học sinh trường THPT Quang Minh, tuy vậy do thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài cịn hạn chế, nếu có thể, đề tài nên mở rộng với các hợp chất hữu cơ nằm trong chương trình 12 để sáng kiến có tầm ứng dụng rộng rãi hơn.
Trên đây là những kinh nghiệm mà tơi đã tích luỹ được trong quá trình giảng dạy cũng như trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì thời gian có hạn và kinh nghiệm bản thân chưa nhiều nên chắc chắn đề tài này sẽ có nhiều điều cần bổ sung. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn.
hợp chất hữu cơ
Xin chân thành cảm ơn!
Quang Minh, ngày 30 tháng 4 năm 2015
Người viết PHẠM THỊ TRANG