TY TNHH NAM SƠN TRONG NHỮNG NĂM TỚI
III.1. Khách hàng và thị trường hiện tại của doanh nghiệp
Khách hàng:
Khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp hiện nay là các chủ trang trại chăn nuơi gia súc, những hộ gia đình cĩ thu nhập trung bình thấp, các trường học tại các tỉnh miền núi, và một số tổ chức tập thể cĩ nhu cầu khác. Bên cạnh đĩ, Nam Sơn cịn cĩ một bộ phận khách hàng nhỏ tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là các doanh nghiệp, tổ chức
Thị trường hiện tại:
Thị trường chủ yếu của Nam Sơn là các tỉnh miền núi và trung du. Hiện nay, Nam Sơn đang cĩ một thị trường vững chắc tại tỉnh Sơn La. Thị phần của Nam Sơn tại tỉnh Sơn La là 70%.
Bên cạnh đĩ, Nam Sơn cũng cĩ một phần thị trường và khách hàng tại hầu hết các tỉnh phía Bắc, nhưng tập trung chủ yếu là ở Hà Nam, Hà Tây (cũ), Hưng Yên…
III.2. Đối thủ cạnh tranh chính của Nam Sơn
Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Cĩ thể kể đến các doanh nghiệp cùng thuộc Tổng cơng ty nhưng làm ăn riêng lẻ như: Vân Long, Đơng Trường Sơn, Hưng Long… Bên cạnh đĩ là các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh loại sản phẩm tấm lợp blơximăng cĩ chất lượng tương đương và cùng nhắm tới một thị trường nhất định.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người cũng dần thay đổi. Một bộ phận người dân đã chuyển sang sử dụng các loại tấm lợp bằng tơn hay nhựa. Giá cả của các loại tấm lợp này đang ngày càng hạ dần, chúng lại cĩ nhiều ưu điểm hơn so với tấm lợp truyền thống như tính thẩm mĩ, trọng lượng… Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này để cĩ những quyết định chính xác và kịp thời.
III.3. Phương hướng phát triển của cơng ty TNHH Nam Sơn trong những năm tới
III.3.1 Chiến lược phát triển
Về thị trường: Tiếp tục giữ vững và phát triển thị trường đã cĩ, từng
bước mở rộng thị trường các tỉnh đồng bằng phía bắc. Lấy chất lượng, tiến độ và tạo mối quan hệ tốt với đối tác để chiếm lĩnh thị trường sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát huy lợi thế.
Năng lực quản lý: Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác quản
lý kinh doanh là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, vì thế Nam Sơn quyết tâm vừa ổn định vừa đổi mới và nâng cao chất lượng bộ máy quản lý, đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật và hợp tác chặt chẽ trong lao động, tạo ra bộ máy cĩ tính chuyên nghiệp để phát triển thương hiệu.
Củng cố và xây dựng các quy chuẩn trong quản lý sản xuất kinh doanh để đưa cơng ty đi vào hoạt động, xây dựng các quy chế tổ chức và hoạt động của từng lĩnh vực, từ lĩnh vực tài chính kế tốn, kinh tế kỹ thuật, quản lý cơ giới đến việc đào tạo, phát triển nhân lực, văn hĩa cơng ty. Gắn trách nhiệm của cá nhân đối với từng cơng việc cụ thể. Kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo các hoạt động của cơng ty lành mạnh, dân chủ và minh bạch trong các hoạt động của cơng ty.
Tạo điều kiện để các tổ chức chính trị xã hội của cơng ty hoạt động và phối hợp tốt với các tổ chức để phát huy sức mạnh tập thể, nội lực, đảm bảo quyền lợi cổ đơng. Cán bộ cơng nhân viên coi cơng ty như một mơi trường để làm việc, cống hiến, đầu tư và chia sẻ lợi ích.
Nguồn nhân lực: Tổng số cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty hiện
nay la 120 người, trong đĩ người cĩ trình độ cử nhân và kỹ sư là 22 người,
cịn lại là cơng nhân kỹ thuật. Cơng ty hiện đang cĩ đội ngũ kỹ sư trình độ quản lý cao, đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật cĩ chuyên mơn giỏi, đã được thử thách và đúc kết kinh nghiệm qua các cơng trình, cĩ tinh thần ham học hỏi, hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực xử lý nền mĩng, đây chính là điểm mạnh của cơng ty khi chuyển sang cơng ty độc lập. Một số cán bộ đã được cử đi học và khảo sát thực tế các cơng nghệ về sản xuất tấm lợp hiện đại, tiếp thu các cơng nghệ mới để chuẩn bị cho việc sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, ngồi ra cơng ty cịn tuyển dụng và đào tạo mới các kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật chất lượng cao để chuẩn bị cho thời gian tới.
Đầu tư cơng nghệ mới: Cơng ty sẽ đẩy mạnh đầu tư thiết bị, con
người, đào tạo để ứng dụng rộng rãi các cơng nghệ mới vào sản xuất và kinh doanh…
III.3.2. Kế hoạch 3 năm (Từ năm 2010 - năm 2013)
Trước mắt, Nam Sơn cĩ nhiệm vụ củng cố thế mạnh truyền thống và đi vào chuyên sâu phát triển lĩnh vực sản xuất tấm lợp cơng nghệ mới phù hợp với các tiêu chuẩn và thị hiếu người tiêu dùng hiện nay và cĩ những mục tiêu cụ thể sau:
+ Đảm bảo mức sinh lời cao và sử dụng hiệu quả và an tồn vốn cho cổ đơng và nhà đầu tư với cơng ty.
+ Tăng trưởng ổn định và bền vững. Mục tiêu tăng trưởng doanh thu trung bình 20% -30%/ năm, lợi nhuận trên vốn trung bình 18%-25%
+ Là địa chỉ tin cậy cho các nhà đầu tư, các đối tác, các khách hàng truyền thống.
+ Mở rộng thị trường hoạt động xuống các tỉnh đồng bằng phía bắc
III.3.3. Kế hoạch 10 năm (Từ năm 2013 – 2023)
+ Xây dựng được văn hĩa riêng cho cơng ty, tạo mơi trường cho sự phát triển của các thành viên trong cơng ty.
+ Đúc kết kinh nghiệm, nghiên cứu xây dựng và hồn thiện hơn nữa quy trình sản xuất đối với từng loại hình cơng việc nhằm thực hiện tốt các cam kết với khách hàng, tăng cường hiệu quả của cơng tác thi cơng xây lắp, xây dựng thương hiệu và đáng tin cậy đối với khách hàng.
Ngồi cơng tác đẩy mạnh, mở rộng các ngành nghề truyền thống hiện tại, trong thời gian tới cơng ty sẽ định hướng đẩy mạnh phát triển một số ngành nghề sau:
+ Sản xuất tấm lợp theo cơng nghệ mới
+ Kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng khác