Kết quả thơng số thí nghiệm kịch bản thí nghiệm mơ phỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển giải pháp nâng cao an toàn trong mạng internet of things (Trang 80 - 82)

Mơ hình Kịch bản PDR (%) Latency (ms/m) Energy (mJ)

Lưới 4x4 TH0 95.13 674.92 139.05 TH1 94.98 796.55 148.46 TH2 13.59 56480.86 1204.05 TH3 91.34 1076.25 201.04 Lưới 5x5 TH0 97.03 618.76 127.66 TH1 96.31 642.23 132.27 TH2 15.83 51317.93 1185.78 TH3 93.69 983.27 195.13 Lưới 6x6 TH0 99.02 399.26 117.15 TH1 98.74 431.22 128.98 TH2 17.02 45208.63 1142.13 TH3 95.11 892.10 169.74

Sau đây là những nhận định được rút ra từ Bảng 2.3 và Bảng 2.4 trên thí nghiệm kịch bản mơ phỏng:

+ Trong trường hợp mạng bình thường ở TH1, khơng tấn cơng DoS, số lượng các gĩi tin gửi hoặc nhận của các nút mạng khơng cĩ độ chênh lệch lớn, trong khi ở TH2, khi quá tải vì ảnh hưởng từ cuộc tấn cơng DoS, số gĩi tin cả gửi lẫn nhận ở các nút Bot tăng đột biến. Việc gia tăng đột biến số lượng gĩi tin gửi hoặc nhận ở một nút mạng là một chỉ số quan trọng và tin cậy để xác định nút đĩ là nút Bot, đang phát động các cuộc tấn cơng DoS. Thuật tốn phát hiện Bot dựa trên sự gia tăng bất thường của tham số là số lượng gĩi tin gửi hoặc nhận ở một nút mạng là phù hợp.

70

+ Hiệu năng của mạng khi khơng cài giải pháp Overhearing cải tiến tốt hơn so với mạng đã cài giải pháp này. Điều này chứng tỏ giải pháp đã tiêu thụ tài nguyên và gây ảnh hưởng tới các hoạt động khác của mạng, làm hiệu năng mạng bị giảm. Ta cĩ thể thấy mọi thơng số của mạng ở TH0 (khơng cài giải pháp Overhearing) đều tốt hơn TH1 (cài Overhearing).

+ Hậu quả của cuộc tấn cơng DoS rất nghiêm trọng đối với cơ sở hạ tầng IoT. Cĩ thể thấy chỉ trong thời gian rất ngắn (30 phút thí nghiệm) mà các thơng số đo đạc từ các kịch bản cĩ tấn cơng (TH2 và TH3 đã thay đổi nhanh chĩng theo chiều hướng xấu đi). Ở kịch bản 3, hiệu năng mạng chỉ cịn 20%, xem như mạng bị tê liệt.

+ Quy mơ mạng càng lớn, thì hậu quả của tấn cơng DoS càng ít nghiêm trọng. Các chỉ số của các kịch bản trên Mơ hình lưới 6x6 (36 nút) tốt hơn lưới 5x5 (25 nút) và lưới (5x5) sẽ lại tốt hơn lưới 4x4 (16 nút), cho dù trong thí nghiệm, số nút Bot tăng khi quy mơ mạng tăng. Điều này cũng cĩ thể giải thích được do quy mơ mạng càng lớn thì các nút càng cĩ thể bổ trợ cho nhau tốt hơn, tỉ lệ bị ảnh hưởng của tấn cơng cĩ thể xem là thấp hơn.

+ Giải pháp Overhearing đã gĩp phần giảm thiểu đi rất nhiều tác động của cuộc tấn cơng DoS. Các thơng số ở TH3 đều tốt hơn so với thơng số ở TH2 (khơng áp dụng Overhearing).

+ Tuy nhiên, khi so sánh với TH1 (khơng tấn cơng), hiệu năng mạng vẫn kém hơn ít nhiều. Lý giải cho hiện tượng này, ta lưu ý, giải pháp Overhearing khơng phải giải pháp phịng chống mà chỉ là giải pháp phát hiện và ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại của tấn cơng. Khoảng thời gian từ khi bắt đầu tấn cơng đến khi tất cả các nút hàng xĩm của Bot phát hiện và từ chối giao dịch, cuộc tấn cơng DoS vẫn gây thiệt hại cho mạng mơ phỏng.

Từ những kết quả trên, cĩ thể thấy, hậu quả của cuộc tấn cơng DoS là khác nhau, phụ thuộc vào vị trí của nút Bots trong mạng cảm biến cũng như quy mơ của mạng này, khi bị tấn cơng hiệu năng của mạng suy giảm mạnh. Thí nghiệm cho thấy sự khả thi và hiệu quả của giải pháp Overhearing cũng như thuật tốn phát hiện Bot dựa trên sự gia tăng bất thường của số lượng gĩi tin gửi hoặc nhận của các nút.

71

b. Kịch bản 2: Thí nghiệm mơ phỏng trên thiết bị thực tế Zolertia

Bảng 2.5 đưa ra sự so sánh kết quả thí nghiệm với thiết bị thực tế ở cả bốn kịch bản TH0: mạng khơng cĩ cài đặt gì, TH1: mạng hoạt động bình thường, TH2: mạng bị tấn cơng DoS và TH3 mạng bị tấn cơng DoS nhưng đã cài Overhearing. Thời gian diễn ra với mỗi thí nghiệm là 10 tiếng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển giải pháp nâng cao an toàn trong mạng internet of things (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)