Sự du nhaơp các loài ngối lai

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Lò Gò-Xa mát pptx (Trang 36 - 115)

Moơt môi đe dĩa gia taíng đôi với các HST tređn cán và dưới nước là sự xađm nhaơp cụa các loài sinh vaơt ngối lai. Tređn toàn caău sự lan tràn cụa các loài ngối lai xađm hái đang làm suy thoái ĐDSH và các HST nođng nghieơp, dăn tới sự tuyeơt chụng cụa các loài và tác đoơng đên sức khỏe con người.

Sự gia taíng thương mái toàn caău, đi lái và vaơn chuyeơn hàng hóa qua bieđn giới, cũng như phát trieơn đường giao thođng đã táo đieău kieơn cho các loài ngối lai xađm hái lan tràn.

SVTH: Dương Yên Trinh 23

Vieơt Nam đã chịu ạnh hưởng cụa moơt sô loài ngối lai xađm hái (vừa do chú ý vừa do ngău nhieđn mang vào). Các loài du nhaơp deê dàng xađm nhaơp và chiêm lĩnh các nơi cư trú và thay thê các loài bạn địa do chúng chưa có kẹ thù, các loài cođn trùng và các loài đoơng vaơt ký sinh, maăm beơnh.

Các hốt đoơng cụa con người đã táo neđn những đieău kieơn mođi trường khođng bình thường, như sự thay đoơi các nguoăn dinh dưỡng, gađy cháy rừng, taíng lượng ánh sáng… đã táo cơ hoơi cho các loài du nhaơp thích ứng nhanh hơn ở nơi mới và lối trừ những loài bạn địa.

Có theơ coi các loài nhaơp cư là môi đe dĩa nguy hieơm nhât đôi với các loài sinh vaơt trong cụa heơ thông các vườn quôc gia. Các loài du nhaơp có theơ phát trieơn đên moơt sô lượng cực lớn và phát tán ra moơt dieơn tích roơng, xađm nhaơp sađu vào quaăn xã khiên cho vieơc lối bỏ chúng trở neđn cực kỳ khó khaín và tôn kém.

Khi các loài nhaơp cư được lai ghép với các loài bạn địa, thì các gen đoơc nhât cụa các loài bạn địa có theơ bị lối trừ khỏi các quaăn theơ địa phương. Trong các HST nước ngĩt và nođng nghieơp, các tác đoơng cụa các loài ngối lai xađm hái nghieđm trĩng hơn rât nhieău, gađy ra những thieơt hái đáng keơ veă kinh tê.

Ví Dú: loài Ôc bươu vàng (Pomacea canaliculata), moơt loài Ôc bạn địa cụa Nam Mỹ đã du nhaơp vào Đođng Nam Á từ những naím 1980 đeơ làm thực phaơm, đã trở thành moơt trong những vaơt hái nguy hieơm nhât đôi với cađy lúa Vieơt Nam, gađy thieơt hái kinh tê leđn tới hàng trieơu đođ la moêi naím, do làm giạm sạn lượng lúa.

SVTH: Dương Yên Trinh 24

Vân đeă các loài sinh vaơt ngối lai xađm hái mang tính toàn caău và đòi hỏi phại có sự hợp tác quôc tê đeơ giại quyêt. Vieơt Nam sẽ là moơt trong naím nước tređn toàn thê giới nhaơn được sự hoơ trợ cụa Chương trình các loài xađm hái toàn caău

Hình 5: Bèo tai chuoơt (giant salvinia) – Cađy mai dương (Mimosa pigra)

2.1.5.5 Sự lađy lan cụa các dịch beơnh

Các tác nhađn gađy nhieêm trùng có theơ là các vaơt ký sinh như virut, vi khuaơn, nâm, các đoơng vaơt đơn bào hay các ký sinh trùng cỡ lớn hơn như giun, sán. Các loài beơnh dịch này có theơ là nguy cơ đe dĩa đôi với moơt sô loài quý hiêm.

Ví dú: Quaăn theơ cuôi cùng là loài choăn chađn đen (Mustela nigripes) toăn tái trong tự nhieđn đã bị tieđu dieơt bởi loài virut cụa beơnh sôt ho từ choơ nuođi và moơt sô loài gia súc khác.

SVTH: Dương Yên Trinh 25

Tái những phaăn cụa khu vực bạo toăn, quaăn theơ cụa các loài đoơng vaơt có theơ moơt lúc nào đó có maơt đoơ lớn hơn maơt đoơ bình thường trong thieđn nhieđn, sẽ táo thuaơn lợi cho sự phát trieơn, lan truyeăn dịch beơnh với tôc đoơ cao. Trong thieđn nhieđn, mức đoơ lađy nhieêm beơnh ít hơn nhieău.

Trong các vườn thú, lãnh địa cụa moơt loài thường bó hép trong khu vực chuoăng hay trong moơt dieơn tích rât nhỏ neđn khi moơt con thú trong quaăn theơ bị maĩc beơnh thì các ký sinh trùng có theơ nhanh chóng lađy lan sang các con khác cùng sông chung khu vực.

Tái nhieău khu bạo toăn và vườn thú, các loài ở đađy tiêp xúc với rât nhieău loài neđn beơnh dịch có theơ truyeăn từ loài này sang loài khác. Moơt khi loài được nuođi dưỡng bị nhieêm cụa moơt loài nhaơp cư xa lá, thì khi được trạ veă với thieđn nhieđn đã mang theo môi nguy cơ truyeăn dịch beơnh cho toàn boơ quaăn theơ sông hoang dã.

2.1.5.6 Sự bị tuyeơt chụng

Khi mođi trường bị suy thoái do các hốt đoơng cụa con người, quaăn theơ cụa các loài sẽ bị giạm veă sô lượng, moơt sô loài sẽ bị tuyeơt chụng. Các loài đaịc bieơt deê bị tuyeơt chụng thường naỉm trong những nhóm loài sau đađy:

• Các loài có vùng phađn bô hép

• Các loài chư toăn tái với moơt hay vài quaăn theơ

• Các loài có kích thước quaăn theơ nhỏ

• Các loài có quaăn theơ đang bị suy giạm veă sô lượng

• Các loài có maơt đoơ quaăn theơ thâp

• Các loài caăn moơt vùng cư trú roơng lớn

• Các loài có kích thước cơ theơ lớn

SVTH: Dương Yên Trinh 26

• Các loài di cư theo mùa

• Các loài có ít tính biên dị di truyeăn

• Các loài với nơi sông đaịc trưng

• Các loài đaịc trưng tìm thây ở moơt nơi mođi trường oơn định

• Các loài sông baăy đàn vĩnh cửu hoaịc tám thời

• Các loài là đôi tượng saín baĩn và hái lượm cụa con người

2.2 BẠO TOĂN ĐA DÁNG SINH HĨC

2.2.1 Định nghĩa veă bạo toăn Đa dáng Sinh hĩc

“Bạo toăn là sự quạn lý, sử dúng cụa con người veă sinh quyeơn nhaỉm thu lợi

nhuaơn beăn vững cho thê heơ hieơn tái trong khi văn duy trì tieăm naíng đeơ đáp ứng những yeđu caău và nguyeơn vĩng cụa thê heơ tương lai”.(Nguoăn: Theo định nghĩa cụa IUCN (1991)

“Bạo toăn ĐDSH là bieơn pháp đaịc bieơt đeơ duy trì và bạo veơ đoơng thực vaơt quý

hiêm và có nguy cơ tuyeơt chụng”.(Nguoăn: Bạo toăn sinh hĩc (Biological Conservation)

2.2.2 Các phương pháp bạo toăn Đa dáng Sinh hĩc 2.2.2.1 Bạo toăn noơi vi 2.2.2.1 Bạo toăn noơi vi

Bạo toăn noơi vi bao goăm các phương pháp và cođng cú nhaỉm múc đích bạo veơ các loài, các chụng loài và các sinh cạnh, các HST trong đieău kieơn tự nhieđn. Tùy theo đôi tượng bạo toăn đeơ áp dúng các hình thức quạn lý thích hợp. Thođng thường bạo toăn nguyeđn vị được thực hieơn baỉng cách thành laơp các khu bạo toăn và đeă xuât các bieơn pháp quạn lý phù hợp.

SVTH: Dương Yên Trinh 27

Bạo toăn noơi vi là hình thức bạo toăn chụ yêu ở Vieơt Nam trong thời gian vừa qua. Kêt quạ cụa phương pháp bạo toăn này theơ hieơn rõ reơt nhât là đã xađy dựng và đưa vào hốt đoơng moơt heơ thông rừng đaịc dúng.

Bạng 3: Phađn loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam

T.T Loại Số lượng Diện tích (ha)

I Vườn Quốc gia 30 1.041.956

II Khu Bảo tồn thieđn nhieđn 60 1.184.372 IIa Khu dự trữ tự nhieđn 48 1.100.892 IIb Khu bảo tồn loài/sinh

cảnh 12 83.480

III Khu Bảo vệ cảnh quan 38 173.764 Tổng cộng (Khu bảo tồn) 128 2.400.092

(Nguồn: Số liệu thống kí đến 10/2006- Cục Kiểm lđm vă Viện Điều tra quy hoạch rừng)

Ở Vieơt Nam hieơn nay có khoạng128 KBT, trong đó có 30 VQG, 48 khu dự trữ thieđn nhieđn, 12 KBT loài và sinh cạnh, 38 khu bạo veơ cạnh quan, với toơng dieơn tích 2.400.092 ha, chiêm gaăn 7,24% dieơn tích tự nhieđn tređn đât lieăn cụa cạ nước. Moơt sô khu rừng nghieđn cứu tái Vieơn Trung tađm, các trường hĩc cũng đã được thông keđ vào heơ thông rừng đaịc dúng, theo Luaơt bạo veơ và phát trieơn rừng sửa đoơi naím 2004.

Heơ thông các khu rừng đaịc dúng hieơn có phađn bô roơng khaĩp tređn các vùng sinh thái toàn quôc. Tuy nhieđn heơ thông các khu rừng đaịc dúng hieơn nay có đaịc đieơm là phaăn lớn đeău có dieơn tích nhỏ, phađn bô phađn tán.

Trong sô 128 KBT có 14 khu có dieơn tích nhỏ hơn 1.000 ha, chiêm 10,9%. Các khu có dieơn tích nhỏ hơn 10.000 ha là 52 khu, chiêm 40,6% các KBT, bao goăm

SVTH: Dương Yên Trinh 28

VQG 4 khu, 9 khu dự trữ thieđn nhieđn, 9 khu bạo veơ loài, 30 khu bạo veơ cạnh quan. Chư có 12 khu có dieơn tích từ 50.000 ha trở leđn. Nhieău KBT còn chiêm nhieău dieơn tích đât nođng nghieơp, đât thoơ cư, ranh giới moơt sô KBT tređn thực địa chưa rõ ràng.

Trong nođng nghieơp và lađm nghieơp, bạo toăn nguyeđn vị là vieơc bạo toăn các giông loài cađy troăng nođng nghieơp và cađy rừng được troăng lái hay rừng troăng. Ngoài các KBT, các hình thức bạo toăn dưới đađy cũng đã được cođng nhaơn ở Vieơt Nam.

- 5 khu dự trữ sinh quyeơn quôc gia được UNESCO cođng nhaơn: Khu Caăn Giờ (Tp. Hoă Chí Minh), Khu Cát Tieđn (Đoăng Nai, Lađm Đoăng và Bình Phước), Khu Cát Bà (Tp. Hại Phòng), khu ven bieơn đoăng baỉng Sođng Hoăng (Nam Định và Thái Bình) và khu Dự trữ sinh quyeơn Kieđn Giang.

- 2 khu di sạn thieđn nhieđn thê giới: khu Vịnh Há Long (Quạng Ninh) và khu Phong Nha – Kẹ Bàng (Quạng Bình);

- 4 Khu di sạn thieđn nhieđn cụa Asean: 4 VQG: Ba Beơ (Baĩc Cán), Hoàng Lieđn (Lào Cai), Chư Mom Rađy ( Kon Tum) và Kon Ka Kinh (Gia Lai)

- 2 khu Ramsar: Vườn quôc gia Xuađn Thụy (Nam Định) và VQG Cát Tieđn

Moơt sô vân đeă toăn tái trong bạo toăn noơi vi hieơn nay

Heơ thông các KBT có dieơn tích nhỏ, tính lieđn kêt yêu neđn hán chê đên các hốt đoơng bạo toăn tređn phám vi khu vực roơng.

Ranh giới các KBT phaăn lớn chưa được phađn định rõ ràng tređn thực địa, các hốt đoơng xađm lân, vi phám trong các KBT còn xạy ra.

SVTH: Dương Yên Trinh 29

Nguoăn ngađn sách cho bạo toăn còn hán chê, chụ yêu dựa vào nguoăn ngađn sách Nhà nước, các KBT thuoơc địa phương quạn lý có nguoăn ngađn sách rât hán chê cho các hốt đoơng bạo toăn, chưa có chính sách cú theơ đeơ xã hoơi hóa cođng tác bạo toăn.

Moơt sô chính sách veă KBT còn thiêu, như chính sách đaău tư, quạn lý vùng đeơm v.v…

Do heơ thông phađn chia và quan nieơm có sự sai khác neđn trong chính sách quạn lý hieơn nay chụ yêu văn là bạo veơ nghieđm ngaịt, chưa gaĩn kêt được quan đieơm hieơn đái veă bạo toăn là vừa bạo toăn vừa phát trieơn.

2.2.2.2 Bạo toăn ngối vi

Bạo toăn ngối vi bao goăm các vườn thực vaơt, vườn đoơng vaơt, các beơ nuođi thụy hại sạn, các boơ sưu taơp vi sinh vaơt, các bạo tàng, các ngađn hàng giông, boơ sưu taơp các chât maăm, mođ cây…

Các bieơn pháp goăm di dời các loài cađy, con và các vi sinh vaơt ra khỏi mođi trường sông thieđn nhieđn cụa chúng. Múc đích cụa vieơc di dời này là đeơ nhađn giông, lưu giữ, nhađn nuođi vođ tính hay cứu hoơ trong trường hợp:

i) Nơi sinh sông bị suy thoái hay hụy hối khođng theơ lưu giữ các loài lađu hơn

ii) Dùng làm vaơt lieơu cho nghieđn cứu, thực nghieơm và phát trieơn sạn phaơm mới, đeơ nađng cao kiên thức cho coơng đoăng.

Tuy cođng tác bạo toăn ngối vi còn tương đôi mới ở Vieơt Nam, nhưng trong những naím qua, cođng tác này đã đuợc moơt sô thành tựu nhât định. Bước đaău hình thành

SVTH: Dương Yên Trinh 30

máng lưới các vườn thực vaơt, vườn sưu taơp, các lađm phaăn bạo toăn nguoăn gen cađy rừng, các vườn đoơng vaơt tređn toàn quôc và daăn đi vào hốt đoơng oơn định hơn.

Các vườn thực vaơt, lađm phaăn bạo toăn nguoăn gen cađy rừng, vườn cađy thuôc và vườn đoơng vaơt đã sưu taơp được sô lượng loài và cá theơ tương đôi lớn. Trong sô đó, nhieău loài cađy rừng bạn địa đã được nghieđn cứu và đưa vào gađy troăng thành cođng; nhieău loài đoơng vaơt hoang dã đã được gađy nuođi sinh sạn trong đieău kieơn nhađn táo.

Bạo toăn ngối vi đã dóng góp đáng keơ cho bạo toăn noơi vi đôi với các loài đoơng thực vaơt hoang dã và đang dieơt chụng ngoài tự nhieđn. Moơt sô loài đoơng thực vaơt hoang dã đã bị tieđu dieơt trong tự nhieđn đã gađy nuođi thành cođng như Hươu sao, Hươu xá, Cá sâu hoa cà, thực vaơt có Sưa, Lim xanh…

Bước đaău xađy dựng được ngađn hàng giông bạo toăn nguoăn gen cụa các loài đoơng thực vaơt, dự trữ lađu dài, hoơ trợ cho cođng ngheơ sinh hĩc và phát trieơn nođng lađm nghieơp v.v… Các hình thức bạo toăn ngối vi chụ yêu hieơn nay:

ƯCác khu rừng thực nghieơm

Trong heơ thông phađn lối mới rừng thực nghieơm, nghieđn cứu khoa hĩc được xêp thành moơt háng naỉm trong heơ thông quạn lý các KBT. Kêt quạ quy hốch 3 lối rừng naím 2006 đã xác định có 17 khu rừng thực nghieơm với dieơn tích 8516 ha. Các khu rừng thực nghieơm bao goăm các vườn cađy goê, vườn thực vaơt, vườn sưu taơp cađy rừng và các lađm phaăn bạo toăn nguoăn gen cađy rừng.

Moơt sô khu thực nghieơm đieơn hình như: Vườn cađy goê Trạng Bom (Đoăng Nai): có 155 loài, thuoơc 55 hĩ và 17 loài tre nứa, Thạo caăm vieđn Sài Gòn với hơn 100 loài cađy. Vườn cađy goê cụa Trám thí nghieơm Lađm sinh Lang Hanh (Lađm Đoăng), vườn cađy goê Mang Lin (thành phô Đalat), vườn Bách Thạo Hà Noơi v.v…

SVTH: Dương Yên Trinh 31 Ư Vườn cađy thuôc

Theo sô lieơu đieău tra cụa Vieơn Dược Lieơu naím 2.000, Vieơt Nam có tới 3.800 cađy thuôc thuoơc khoạng 270 hĩ thực vaơt (Nguoăn: Lã Đình Mỡi, 2001). Các loài cađy thuôc phađn bô khaĩp tređn các vùng sinh thái ở Vieơt Nam. Trong sô đó, phaăn lớn các cađy thuôc là mĩc tự nhieđn và khoạng 20% đã được gieo troăng.

Từ naím 1988, cođng tác bạo toăn nguoăn gen cađy thuôc đã được trieơn khai. Tuy vaơy, trong sô 848 loài cađy thuôc được xác định caăn bạo toăn mới chư có 120 loài.

Ư Ngađn hàng giông

Vieơc lưu trữ nguoăn giông cađy troăng, vaơt nuođi mới được thực hieơn ở moơt sô cơ sở nghieđn cứu. Hieơn nay, ngành nođng nghieơp Vieơt Nam có 4 cơ quan có kho bạo quạn lánh: Vieơn Khoa hĩc Kỹ thuaơt Nođng nghieơp Vieơt Nam, Vieơn Khoa hĩc Kỹ thuaơt Nođng nghieơp mieăn Nam, Trường Đái hĩc Caăn Thơ và Vieơn Cađy lương thực và Thực phaơm.

2.2.2.3 Bạo toăn và phát trieơn beăn vững

Đeơ đạm bạo sự phát trieơn beăn vững, phại bạo toăn ĐDSH và sử dúng tài nguyeđn sinh vaơt moơt cách beăn vững. Đôi với các lối tài nguyeđn sinh hĩc là dáng tài nguyeđn có khạ naíng tái táo được phại táo được sạn lượng oơn định tôi đa mà khođng làm cán kieơt nguoăn tài nguyeđn cơ sở. Sạn lượng này có hán và khođng theơ khai thác quá khạ naíng chịu đựng, nêu khođng sẽ làm giạm naíng suât trong tương lai.

Múc tieđu cụa bạo toăn thieđn nhieđn, quạn lý ĐDSH và sử dúng beăn vững các tài nguyeđn sinh hĩc là nhaỉm giữ được sự cađn baỉng tôi đa giữa bạo toăn sự đa dáng cụa thieđn nhieđn và taíng cường chât lượng cuoơc sông cụa con người.

SVTH: Dương Yên Trinh 32

Như vaơy taíng trưởng kinh tê oơn định, xoá đói giạm nghèo, bạo veơ mođi trường sinh thái là những múc tieđu mà quá trình phát trieơn và bạo toăn đeău muôn hướng tới và hoơ trợ lăn nhau trong quá trình phát trieơn.

Vớùi toơng dieơn tích các KBT tređn 2 trieơu ha rừng, đađy là nguoăn tài nguyeđn ĐDSH rât lớn ở Vieơt Nam. Khođng những là nơi lưu giữ, cung câp các nguoăn tài nguyeđn, mà còn là nơi hoê trợ, là hieơn trường đeơ phát trieơn kinh tê, xóa đói giạm nghèo, hán cheẫ thieđn tai v.v…

Bạo toăn hoơ trợ phát trieơn coơng đoăng xóa đói giạm nghèo. Nhieău KBT cụa Vieơt Nam là nơi sinh sông cụa các dađn toơc thieơu sô. Đađy là những vùng có tỷ leơ đói nghèo cao. Đôi với những vùng xa xođi thì các KBT là nơi cung câp nguoăn cađy thuôc, các lối lađm sạn phú, nguoăn cung câp nước sách, giạm thieơu hieơn tượng di cư bât hợp pháp v.v…

Cung câp và đieău tiêt nguoăn tài nguyeđn nước: các KBT là những khu rừng có đoơ che phụ cao, có tác dúng phòng hoơ lớn, hán chê lũ lút và cung câp nguoăn nước cho các vùng há lưu v.v…

Góp phaăn phát trieơn nođng nghieơp: các KBT là nơi lưu giữ và cung câp nguoăn gen đeơ chuyeơn hóa thành các loài cađy troăng, vaơt nuođi, đoăng thời cũng là những vùng xung quanh các KBT và vùng há lưu.

Bạo toăn và phát trieơn beăn vững ở đađy là nói đên các hốt đoơng nhaỉm gìn giữ được ĐDSH veă các maịt: cung câp các nguyeđn vaơt lieơu caăn thiêt, các giá trị veă xã hoơi, vaín hóa và các dịch vú veă sinh thái được khai thác và sử dúng beăn vững và có hieơu quạ cho cuoơc sông cụa con người… Bạo toăn ĐDSH cũng bao goăm cạ các hốt đoơng lieđn quan

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Lò Gò-Xa mát pptx (Trang 36 - 115)