Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018
Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng sốlao động 690 100 702 100 710 100 12 1,74 8 1,14
I. Phân theo giới tính
Nữ 512 74,20 520 74,07 524 73,80 8 1,56 4 0,77
Nam 178 25,80 182 25,93 186 26,20 4 2,25 4 2,2
II. Phân theo trình độ
Phổthông 600 62,61 610 86,89 617 86,9 10 1,67 7 1,15
Cao đẳng, đại
học 90 15,63 92 13,11 93 13,10 2 2,22 1 1,09
SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyến 38
- Bảng số liệu trên cho thấy, trong 3 năm từ năm 2017 đến năm 2019 tình hình
lao động của cơng ty có xu hướng tăng nhưng tăng không cao do công ty là đang trong giai đoạn ổn định, có nhiều cơ chế, chính sách tốt cho nhân viên. Năm 2018 tăng 12
người so với năm 2017 với tốc độ tăng là1,74% và năm 2019 tăng8người so với năm
2018 với tốc độ tăng là1,14%.
- Tình hình laođộng của cơng ty dựa trên tiêu thức phân loại giới tính: Nhìn vào bảng
sốliệu cho thấy cả ba năm doanh nghiệp đều có giới tính nữchiếm cao hơn so với giới tính nam và số lượng nhân viên nữcũng có nhiều biến động hơn so với số lượng nhân viên nam,
điều nay được lý giải là bởi vì doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc
nên công nhân là chiếm phần lớn và chủyếu là cơng nhân nữ. Trong ba năm vừa qua thì số lượng nhân viên nữ cũng tăng nhiều hơn so với nhân viên nam. Cụ thể là năm 2018 số
lượng nhân viên nữ tăng8người tương ứng với tốc độ tăng là1,56% so với năm 2017 và số
lượng nhân viên nam tăng 4 người tương ứng với tốc độ tăng là2,25%. Và năm 2019 số
lượng nhân viên nữ tăng 4người tương ứng với tốc độ tăng là 0,77%, số lượng nhân viên
nam tăng4người tương ứng với tốc độ tăng là2,2% so với năm 2018.
- Tình hình laođộng của công ty dựa trên tiêu thức phân loại theo trìnhđộ: Nhìn vào
bảng số liệu cho thấy số lượng nhân viên ở trìnhđộ lao động phổthơng là nhiều hơn so với lao độngởtrìnhđộ cao đẳng, đại học và số lượng lao độngởtrìnhđộphổthơng cũng có nhiều biến động hơn. Doanh nghiệp thuộc loại hình là doanh nghiệp sản xuất nên cần nhiều cơng nhân may, và công nhân may chủ yếu là những người tốt nghiệp trung học phổ thông chưa qua các lớp đào tạo cao đẳng, đại học. Số lượng nhân viên lao động ở
trình độ phổ thơng năm 2018 là 610người tăng 10 người tương ứng với tốc độ tăng là
1,67% và số lượng nhân viên lao độngởtrìnhđộ đại học, cao đẳng năm 2018 là92người tăng 2 người so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng là2,22%. Số lượng nhân viên lao
độngở trình độ phổ thơng năm 2019 là617người tăng 7người so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng là1,15% và số lượng nhân viên lao độngởtrìnhđộ cao đẳng, đại học năm 2019 là 93 người tăng 1 người tương ứng với tốc độ tăng là 1,09%so với năm 2018.
- Từphân tích trên cho thấy cơ cấu lao động của công ty TNHH xuất nhập khẩu Intec- MJ VINA là khá hợp lý, bởi vì doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc, nên cần nhiều công nhân may và cơng nhân nữlà chủyếu. Vì cơng nhân nữ là phù hợp với ngành nghềnàyhơnso với công nhân nam.
- Trong công tác quản lý lao động, công ty áp dụng quản lý bằng nội quy, điều lệ,
thường xuyên theo dõi kiểm tra lao động, giờ giấc lao động, có sựquan tâm sâu sát về phúc lợi xã hội, đời sống công nhân viên cũng như chế độ lương, thưởng, để khuyến
khích và thu hút lao động, phục vụtốt q trình phát triển của cơng ty 2.1.7.2. Tình hình tài sản–nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017 -2019
SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyến 40
Bảng 2.2:Tình hình tài sản và nguồn vốn tại Cơng ty TNHH xuất nhập khẩu INTEC–MJVINA
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/2017 2019/2018
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Chênh lệch % Chênh lệch %
A. Tài sản ngắn hạn 8.073.321.025 53,07 8.679.110.849 58,92 8.431.087.745 62,32 605.789.824 7,50 (248.023.104) (2,86) I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 5.252.244.523 34,52 5.845.064.043 39,68 4.087.290.520 30,21 592.819.520 11,29 (1.757.773.523) (30,07) III. Các khoản phải thu ngắn
hạn 2.489.230.124 16,36 2.323.903.509 15,78 3.455.740.680 25,54 (165.326.615) (6,64) 1.131.837.171 48,70 V. Tài sản ngắnhạn khác 331.846.378 2,18 510.143.297 3,46 888.056.545 6,56 178.296.919 53,73 377.913.248 74,08 B. Tài sản dài hạn 7.139.784.574 46,93 6.051.260.788 41,08 5.097.551.436 37,68 (1.088.523.786) (15,25) (953.709.352) (15,76) II. Tài sản cố định 2.008.000.000 13,20 2.008.000.000 13,63 2.008.000.000 14,84 - - - - 1. Tài sản cố định hữu hình 4.904.061.950 32,24 3.716.339.704 25,23 2.509.823.554 18,55 (1.187.722.246) (24,22) (1.206.516.150) (32,47) V. Tài sản dài hạn khác 227.722.624 1,50 326.921.084 2,22 579.727.882 4,29 99.198.460 43,56 252.806.798 77,33 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 15.213.105.599 100,00 14.730.371.637 100,00 13.528.639.181 100,00 (482.733.962) (3,17) (1.201.732.456) (8,16) C. Nợ phải trả 22.418.160.596 147,36 21.337.691.761 144,86 19.413.220.520 143,50 (1.080.468.835) (4,82) (1.924.471.241) (9,02) I. Nợ ngắn hạn 22.418.160.596 147,36 21.337.691.761 144,86 19.413.220.520 143,50 (1.080.468.835) (4,82) (1.924.471.241) (9,02) D. Vốn chủ sở hữu (7.205.054.997) (47,36) (6.607.320.124) (44,86) (5.884.581.339) (43,50) 597.734.873 (8,30) 722.738.785 (10,94) I. Vốn chủ sở hữu (7.205.054.997) (47,36) (6.607.320.124) (44,86) (5.884.581.339) (43,50) 597.734.873 (8,30) 722.738.785 (10,94) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 15.213.105.599 100,00 14.730.371.637 100 ,00 13.528.639.181 100,00 (482.733.962) (3,17) (1.201.732.456) (8,16)
Tình hình tài sản:
Biểu đồ 2.1:Tình hình tài sản cơng ty năm 2017 –2019
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp đềucó xu hướng giảm qua các năm. Tổng tài sản năm 2018 là 14.730.371.637đồng giảm 482.733.962 đồng
tương ứng với tốc độ giảm là 3,17% so với năm 2017, và tổng tài sản năm 2019 là 13.528.639.181 đồng giảm 1.201.732.456 đồng tương ứng giảm 8,16% so với năm
2018. Sự giảm đi của tổng tài sản không hẳn là một dấu hiệu xấu, không phải là do công ty giảm quy mơ. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy sựgiảm đi của tổng tài sảnnăm 2018
giảm đi so với năm 2017 là do tài sản dài hạn giảm và sựgiảm đi này nguyên nhân là do giá trị hao mòn luỹkế tăng. Bên cạnh đó ta thấy tài sản ngắn hạnnăm 2018 tăng so
với năm 2017, và nguyên giá tài sản cũng tăng so với năm 2017nguyên nhân tăng là
do doanh nghiệp đang đầu tư thêm thiết bị máy móc. Nguyên nhân sựgiảm đi của tổng tài sản năm 2019 so với năm 2018 là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm
nhưng sự giảm đi của tài sản ngắn hạn chỉ giảm đi với tốc độ nhỏ còn sự giảm đi của tài sản dài hạn chủyếu là do giá trị hao mòn luỹkế tăng.
-Qua bảng 2.2 ta thấytrong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thì tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản và tỷtrọng của tài sản dài hạn so với tổng tài sản thì hai tỷtrọng này có sựchênh lệchtương đối khơng nhiều. Và cơ cấu tài sản của doanh
8,073,321,025 8,679,110,849 8,431,087,745 7,139,784,574 6,051,260,788 5,097,551,436 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 CƠ CẤU TÀI SẢN
SVTH: Nguyễn ThịKim Tuyến 42
nghiệp đang có xu hướng dịch chuyển tăng tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài hạn.
So với tổng tài sản thì tài sản ngắn hạn năm 2017 chiếm 53,07%, tài sản ngắn hạn năm 2018 chiếm 58,92% và tài sản ngắn hạn năm 2019 chiếm 62,32%. Đây là một cơ cấu
tài sản khá phù hợp với cơng ty, vì loại hình của cơng ty là sản xuất nên cơng ty cần có nhiều máy móc, thiết bị.
-Đối với tài sản ngắn hạn: Nhóm tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2018 là
8.679.110.849 đồng tăng 605.789.824 đồng tương ứng tăng 7,5% so với năm 2017. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiềntăng, tài sản ngắn
hạn kháctăng và nguyên nhân tăng của tài sản ngắn hạn khác tăng là do thuế giá trị gia
tăng được khấu trừ tăng. Tài sản ngắn hạn năm 2019 là 8.431.087.745 đồng giảm 248.023.104 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 2,86%. Nguyên nhân giảm của tài sản
ngắn hạn là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm.
-Đối với tài sản dài hạn: Nhóm tài sản dài hạn của công ty trong năm 2018 là
6.051.260.788 đồng giảm 1.088.523.786 đồng với tốc độ giảm là 15,25%. Và tài sản dài hạn của công ty năm 2019 là 5.097.551.436 đồng giảm 953.709.352 đồng tương ứng giảm 15,76%. Nguyên nhân giảm của tài sản dài hạn là do tài sản cố định hữu hình giảm và nguyên nhân giảm đi của tài sản cố định hữu hình là do giá trị hao mịn luỹ kế tăng.
Tình hình nguồn vốn.
Biểu đồ 2.2:Tình hình nguồn vốn công ty năm 2017 –2019
22,418,160,596 21,337,691,761 19,413,220,520 (7,205,054,997) (6,607,320,124) (5,884,581,339) -10,000,000,000 -5,000,000,000 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tình hình biến động nguồn vốn của cơng ty TNHH xuất nhập khẩu
INTEC - MJVINA
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng giảm qua
các năm. Tổng nguồn vốn năm 2018 là 14.730.371.637 đồng giảm 482.733.962 đồng
tương ứng giảm 3,17% so với năm 2018. Tổng nguồn vốn năm 2019 là 13.528.639.181 đồng giảm 1.201.732.456 đồng tương ứng giảm 8,16% so với năm 2019. Nguyên nhân giảm của tổng nguồn của cả hai năm là đều do nợ phải trả giảm trong khi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang tăng qua các năm. Đây cũng cho thấy một dấuhiệu đang có hướng phát triển tốt lên của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sẽ dần giảm được sự ảnh hưởng nguồn vốn từ bên ngoài.
- Nợ phải trả ngắn hạn năm 2018 là 21.337.691.761đồnggiảm 1.080.468.835 đồng
tương ứng giảm 4,82%. Nguyên nhân giảm của nợ phải trả ngắn hạn là do sự giảm điphải trả người bán ngắn hạn, người mua trả tiền trước ngắn hạn và chi phí phải trả ngắn hạn. Nợ phải trả ngắn hạn năm 2019 là 19.413.220.520đồng giảm 1.924.471.241 đồng tương
ứng giảm9,02%, nguyên nhân giảm đicủa nợ phải trả ngắn hạn là dongười mua trả tiền trước ngắn hạn giảm, thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm,phải trả người lao động giảm.
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong 3 năm đều âm, và có sự biến động tăng qua các năm, sự tăng lên của vốn chủ sở là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này đang tăng. Mặc dù ta thấy lợi nhuận năm 2018 và năm 2019 đều dương nhưng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong hai năm này vẫn âm,
là vì lãi của năm 2018 và 2019 không bù đắp được số lỗ luỹ kế của các năm trước chuyển sang. Nhưng đây cũng là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp cho thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp đang tốt lên qua các năm. Vốn chủ sở hữu năm 2018 là (6.607.320.124)tăng 597.734.873 đồngso với năm 2017. Vốn chủ sở hữu năm 2019 là (5.884.581.339)đồng tăng722.738.785đồngso với năm 2018.
- Qua phân tích số liệu 3 năm từ 2017 đến 2019ta thấy rằng, vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp trong 3 năm đều âm trong khi nợ phải trả của doanh nghiệp đều cao,
điều này cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp là từ nợ phải trả. Đây là một cơ cấu
SVTH: Nguyễn ThịKim Tuyến 44
nhiều, và nợ phải trả của doanh nghiệp là khoản nợ phải trả ngắn hạn nên doanh nghiệp cần phải chuẩn bị trước các tài sản có tính thanh khoản cao để thực hiện chi trả
khi đến hạn, trong các khoản nợ phải trả ngắn hạn của doanh nghiệp thì khoản nợ chiếm tỷ lệ lớn nhất là người mua trả tiền trước ngắn hạn, điều này cũng là một dấu
hiệu tốt của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp rất được khách hàng tin tưởng, và chiếm dụng được nguồnvốn từ khách hàng để bổ sung vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Và khoản nợ chiếm tỷ lệ lớn thứ hai là phải trả người lao động, đối với khoản nợ này chủ yếu là do tiền lương tháng 12 của năm trước là doanh nghiệp
chưa thực hiện chi trả, vì tiền lương của doanh nghiệp thường trả vào ngày 5 đến ngày
10 của tháng sau, đây là khoản nợ mà doanh nghiệp không thể chiếm dụng lâu được, doanh nghiệp cần chuẩn bị trước để thực hiện trả đúng hạn cho nhân viên.
- Tóm lại, Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH xuất nhập khẩu INTEC –MJ VINAtrong 3 năm qua còn nhiều hạn chế, chưa được hợp lý và chặt chẽ.
Nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp là từ nợ phải trả ngắn hạn trong khi tài sản dài hạn của doanh nghiệp cũng chiếm tỷ lệ gần 40% trong tổng tài sản, điều này sẽ khiến cho doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng khơng có khả năng thanh toán các khoản nợ
khi đến hạn và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của doanh nghiệp cả 3 năm đều âm dẫn đến vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là âm. Với cơ cấu này thì vốn của doanh nghiệp bị phục thuộc vào bên ngoài quá nhiều, doanh nghiệp sẽ khó phát triển và nắm bắt, tiếp cận các cơ hội đầu tư mới. Để cơng ty có thể bền vững và phát triển mạnh hơn thì doanh nghiệp nên cần có các chính sách, biện pháp khắc phục để cải thiện được cơ cấu nguồn vốn của công ty, giúp doanh nghiệp giảm thiểu được các rủi ro và tạo điều kiện thuận lợi để công ty ngày càng phát triển bền vững mạnh hơn.