I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
3. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
3.5 Mơ hình đào tạo e-learning
a Khái niệm về e-learning
Thuật ngữ e-learning đã trở nên quen thuộc trong một vài thập kỷ gần đây. e- learning tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh "electronic learning". Vậy e-learning là gì? Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về thuật ngữ này, xong ta có thể điểm qua một số cách giải thích khác nhau về e-learning:
Hình thức học tập thông qua internet, mạng máy tính, CD-ROM, truyền hình tương tác hay đài truyền dẫn vệ tinh.
http://www.worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-glossary.htm
Hình thức học tập được hỗ trợ và tạo điều kiện thông qua sử dụng công nghệ thông tin và truyền thơng, e-learning được thể hiện thơng qua các hình thức từ việc hỗ trợ học tập đến sự kết hợp giữa dạy học truyền thống và e-learning cho đến các hoạt động học tập hồn tồn trực tuyến.
http://internal.bath.ac.uk/web/cms-wp/glossary.html/
Hình thức học tập được hỗ trợ bởi nội dung và các cơng cụ số. Nó đảm bảo nhiều định dạng tương tác trực tuyến giữa người học và người dạy, giữa người học với nhau.
http://www.digitalstrategy.govt.nz/templates/Page60.aspx/
"Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa ra các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân"
Định nghĩa của Lance Dublin hƣớng tới E-learning trong doanh nghiệp
Việc triển khai các chương trình học tập, đào tạo hay giáo dục thơng qua các phương tiện có tính điện. e-learning liên quan đến việc sử dụng máy tính hay thiết bị điện tử để cung cấp học liệu cho học tập, đào tạo hay giáo dục.
http://www.intelera.com/glossary.htm/
Bao trùm số lượng lớn các quá trình và ứng dụng như học tập dựa trên công nghệ web, học tập dựa trên máy tính, lớp học ảo, sự cộng tác số. Việc phân phối nội dung được thực hiện thơng qua internet, intranet, băng hình, tiếng, vệ tinh và CD-ROM.
http://www.neiu.edu/~dbehrlic/hrd408/glossary.htm Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhƣng nói chung e-learning đều có những điểm chung:
- Dựa vào công nghệ thông tin và truyền thông trên nền tảng mạng internet và công nghệ WEB
- Về bản chất thì đó vẫn là quá trình truyền tải kiến thức từ ngƣời dạy đến ngƣời học dƣới sự giám sát của hệ thống quản lý. Do đó nó cần phải tuân thủ các tiến trình cơ bản trong quá trình đào tạo và triển khai hệ thống. E-learning luôn đƣợc hiểu gắn liền với quá trình học hơn là quá trình dạy học.
- E-learning tạo điều kiện cho ngƣời học với ngƣời dạy hay giữa cộng đồng ngƣời học với nhau trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng nhƣ đƣa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích từng các nhân.
Vậy có thể hiểu “e-learning là q trình đào tạo dựa trên cơng nghệ thông tin và
truyền thông nhằm hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó người học dễ dàng lựa chọn nội dung học tập phù hợp với khả năng, sở thích từng cá nhân và sự tương tác trực tiếp giữa người dạy với người học cũng như giữa cộng đồng học tập được thực hiện một cách thuận lợi”.
b. Mơ hình khái niệm e-learning
E-learning thƣờng bao gồm bốn thành phần chức năng, mỗi thành phần đều đƣợc tách riêng biệt và cung cấp các dịch vụ khác nhau, tuy nhiên tất cả các thành phần đó đều đƣợc tập trung vào một hệ thống với mục đích cùng cung cấp dịch vụ đào tạo tốt nhất cho ngƣời sử dụng.
Mơ hình khái niệm e-learning
Mơ hình tổng qt khái niệm e-learning gồm 4 thành phần, toàn bộ hoặc một phần của những thành phần này đƣợc chuyền tải tới ngƣời học thông qua phƣơng tiện truyền thông điện tử.
- Nội dung: Các nội dung đào tạo, bài giảng đƣợc thể hiện dƣới dạng phƣơng tiện truyền thơng điện tử, đa phƣơng tiện. Ví dụ một file hƣớng dẫn sử dụng thiết bị điện tử đƣợc tạo lập bằng phần mềm Adobe PDF, bài giảng CBT viết bằng phần mềm công cụ Dreamweaver...
- Phân phối: Phân phối các nội dung đào tạo đƣợc thực hiện thơng qua các phƣơng tiện điện tử. Ví dụ tài liệu đƣợc gửi cho ngƣời học bằng E-mail, ngƣời học học trên wesite hoặc qua đĩa CD-ROM multimedia...
- Quản lý: Quá trình quản lý học tập, đào tạo đƣợc thực hiện hoàn toàn nhờ
phƣơng tiện truyền thơng điện tử. Ví dụ: đăng kí học qua mạng hay bằng tin nhắn SMS, việc theo dõi tiến độ học tập, thi kiểm tra đánh giá thực hiện thông qua mạng internet.
- Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi của ngƣời học trong quá trình học tập cũng qua
phƣơng tiện truyền thơng điện tử. Ví dụ trao đổi thảo luận thông qua email, chatting, forum trên mạng...
c. Mơ hình cấu trúc hệ thống e-learning
Một cách tổng thể một hệ thống e-learning bao gồm 3 thành phần chính: hạ tầng thơng tin; hạ tầng phần mềm; hạ tầng truyền thông và mạng nhƣ sơ đồ sau:
Mơ hình cấu trúc hệ thống e-learning
Hạ tầng thơng tin (hay cịn gọi là nội dung đào tạo): Phần quan trọng của e-learning là
nội dung khóa học và các courseware.
Nội dung đào tạo bao gồm các giáo trình, bài giảng mơn học; các quy trình, cơ chế, chính sách, cơng nghệ... liên quan đến quá trình giảng dạy. Thành phần bao quát nhất trong đào tạo e-learning là chƣơng trình đào tạo. Chƣơng trình đào tạo bao gồm các khóa học có quan hệ logic với nhau. Các khóa học chính là các website, những quyển sách điện tử hoặc các sản phẩm e-learning khác. Các khóa học bao gồm nhiều bài học, đó là một chƣơng trong một quyển sách điện tử hoặc một số trang trong website. Các trang hay chƣơng đó chứa các thành phần hình ảnh, âm thanh, video... giúp ngƣời học thấy dễ dàng, có hứng thú hơn trong học tập. Ngồi ra, trong tầng này cịn có các courseware.
Hạ tầng phần mềm: bao gồm hai thành phần chính là hệ thống quản lý học tập (LMS-
Learning Management System) và hệ thống xây dựng nội dung bài giảng (CAS- Content Authoring System). Sản phẩm trung gian để kết nối hai hệ thống này chính là các khố học (Courses). Các khố học này có thể có hai hình thức xây dựng là phát triển theo yêu cầu hoặc mua các khoá học từ nhà sản xuất (khố học có sẵn và là sản phẩm thƣơng mại)
Hệ thống quản lý học tập-LMS: là một phần mềm quản lý các quá trình học tập và
phân phát nội dung khoá học tới ngƣời học. LSM bao gồm nhiều module khác nhau giúp quá trình học tập trên mạng đƣợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của internet.
HẠ TẦNG THÔNG TIN (NỘI DUNG ĐÀO TẠO)
Nội dung đào tạo Courseware
HẠ TẦNG PHẦN MỀM
Hệ thống quản lí học tập (LMS)
Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng (CAS)
HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG
Chỉ dẫn Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật và xác thực Email Mạng Internet Mạng LAN Mạng PSTN/ISDN Hệ thống máy chủ
Hệ thống quản lí học tập
Cụ thể, một số nhiệm vụ chính của LMS là:
- Quản lý các khoá học trực tuyến (Courses Online) và quản lý ngƣời học
- Quản lý quá trình học tập của ngƣời học và quản lý nội dung dạy học của các khoá học
- Đảm bảo việc đăng kí khố học của ngƣời học, kết nạp và theo dõi q trình tích luỹ kiến thức của ngƣời học. Giúp các nhà quản lý và ngƣời dạy thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết quả học tập, báo cáo của ngƣời học và nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- Ngồi ra hệ thống cịn tích hợp các dịch vụ cộng tác hỗ trợ quá trình trao đổi thông tin giữa ngƣời dạy với ngƣời học, giữa ngƣời học với ngƣời học. Nó bao gồm các dịch vụ: giao nhiệm vụ tới ngƣời học, thảo luận, trao đổi, gửi thƣ điện tử, lịch học...
Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng (CAS): là dòng sản phẩm dùng để hỗ trợ
ngƣời dạy xây dựng nội dung các bài giảng cho các khóa học. Cùng với sự ra đời của truyền thông đa phƣơng tiện, CAS hỗ trợ các dịch vụ liên quan đến âm thanh và hình ảnh, tạo ra các nội dung học tập giàu hình ảnh và âm thanh. Các phần mềm này giúp ngƣời dạy có thể tạo ra cấu trúc bài giảng, soạn thảo nội dung bài giảng, xây dựng câu hỏi đánh giá và nhúng multimedia một cách dễ dàng mà không cần nhiều kĩ năng về công nghệ thông tin.
Hiện nay, chúng ta có hai cách tạo nội dung bài giảng là trực tuyến (online) có kết hợp với mạng internet và ngoại tuyến (offline) không cần kết nối với mạng internet. Nội dung bài giảng đƣợc thiết kế tại phòng LAB đa phƣơng tiện theo đúng giáo án và bổ sung thêm các thơng tin có nội dung liên quan. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thƣờng cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline. Tóm lại CAS cung cấp các phần mềm hỗ trợ ngƣời dạy tạo ra nội dung học tập của các khóa học.
Chức năng của hệ thống xây dựng nội dung bài giảng
Trong nhiều trƣờng hợp, hệ thống bao gồm cả CMS và LMS tích hợp với nhau cung cấp cho ngƣời dùng một hệ thống vừa có thể tạo lập và quản lý nội dung học tập vừa có thể quản lí ngƣời học và phân phát nội dung học tập một cách linh hoạt. Hệ thống đó đƣợc gọi là “Hệ thống quản lí nội dung học tập - Learning Content Management System (LCMS)”
Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm tất cả các thiết bị đầu cuối ngƣời dùng, thiết bị
tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông nhƣ : hệ thống máy chủ, các mạng LAN, mạng internet, PSTN/ISDN (mạng dịch vụ tích hợp số); email (thƣ điện tử), hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật và xác thực.
d. Đối tượng tham gia e-learning
Con ngƣời đƣợc coi là chủ thể trong hệ thống e-learning. Con ngƣời trong hệ thống e-learning bao gồm: ngƣời học, ngƣời dạy và ngƣời quản trị. Ta có thể hình dung công việc của 3 chủ thể này trong hệ thống e-learning nhƣ sơ đồ sau:
Đối tương tham gia e-learning
- Người học là đối tƣợng phục vụ chính của e-learning, họ tham gia trực tiếp vào
các khóa học để thu nhập kiến thức do ngƣời dạy cung cấp. Ngƣời học tham gia hệ thống e-learning phải đƣợc sự cho phép của ngƣời quản lý. Họ có thể theo dõi trực tiếp giảng dạy của ngƣời dạy, học tập trực tiếp các bài giảng trên hệ thống e-learning hoặc lấy bài giảng về học ngoại tuyến (offline). Khi nghiên cứu một vấn đề, nếu có thắc mắc thì ngƣời học sẽ đƣa câu hỏi lên hệ thống đào tạo và chờ đợi câu trả lời của ngƣời dạy hay ngƣời học khác.
- Người dạy trong e-learning không chỉ là ngƣời cung cấp kiến thức cho ngƣời học
thông qua các hoạt động học tập, các nhiệm vụ, các thơng báo... nhƣ trong hình thức đào tạo truyền thống mà bao gồm cả một đội ngũ tạo nên một bài giảng. Đó là ngƣời thiết kế kịch bản, ngƣời thiết kế học liệu điện tử, ngƣời soạn bài giảng và ngƣời giảng bài trong hệ thống e-learning. Để tạo ra tạo ra một bài giảng e-learning hồn chỉnh khơng chỉ là công việc đơn giản, độc lập của một vài cá nhân riêng lẻ mà là sản phẩm hợp tác đồng bộ, nhịp nhàng giữa công việc của ba chuyên gia: ngƣời thiết kế kịch bản đảm nhận việc thiết kế kịch bản cho bài giảng qua từng phần bài giảng, bài tập hay bài kiểm tra; ngƣời thiết kế học liệu điện tử đảm nhận việc tạo ra các tƣ liệu multimedia nhƣ âm thanh hay hình ảnh; ngƣời soạn bài giảng sử dụng các kĩ năng lập trình và các kĩ xảo thiết kế đồ họa... chuyển đổi nội dung học tập, tƣ liệu multimedia và kịch bản thành các bài giảng e-learning hoàn chỉnh. Ngồi ra, ngƣời dạy cịn nhận các phản hồi, trao đổi thông tin với ngƣời học khi họ gặp khó khăn và theo dõi tồn bộ q trình học tập của ngƣời học trên hệ thống.
- Người quản trị có trách nhiệm quản lí chung tồn bộ hệ thống e-learning. Họ có
trách nhiệm quản lí cả ngƣời dạy và ngƣời học. Đối với ngƣời dạy, ngƣời quản trị có trách nhiệm cập nhật danh mục các bài giảng, tạo và cấp quyền cho ngƣời dạy, quản lí tồn bộ chƣơng trình các khóa học; quyết định thời lƣợng, lịch học, thời khóa biểu... Đối với
Ngƣời quản trị
Ngƣời học Ngƣời dạy
Học tập (chủ yếu là tự học) lĩnh hội tri thức
Trao đổi thông tin với người dạy và người học khác....
Chuẩn bị kịch bản
Biên soạn bài giảng
Cung cấp kiến thức cho người học
Trao đổi thông tin với người học
Theo dõi quá trình học tập của người học...
Quản lí q trình học, thơng tin cá nhân, cấp và xóa tài khoản của người học
Quản lí q trình dạy, cấp quyền. cho người dạy...
ngƣời học, ngƣời quản trị có quyền cấp và xóa tài khoản, xem thơng tin cá nhân và các báo cáo về quá trình học tập của họ.
Trong quá trình dạy học e-learning, học sinh sẽ phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động khi tiến hành hoạt động tự học bởi họ tự quyết định lựa chọn thời gian, địa điểm cũng nhƣ nội dung học tập .v.v. Tuy nhiên khơng vì thế mà bỏ qua vai trò chủ đạo của giáo viên (hoạt động dạy). Vai trò của giáo viên trong quá trình dạy học e-learning thể hiện ở việc lựa chọn nội dung đƣa lên hệ thống e-learning, sắp xếp nội dung theo trình tự phù hợp, định hƣớng cách học cho học sinh.v.v. Vai trò chủ đạo còn thể hiện trong việc đảm bảo mối liên hệ tƣơng tác, trao đổi thƣờng xuyên giữa giáo viên và học sinh thông qua hệ thống e-learning.
e Đặc điểm của e-learning
E-learning đang phát triển mạnh mẽ và đƣợc coi là một phƣơng thức đào tạo trong tƣơng lai gần. Về bản chất đó vẫn là q trình truyền tải kiến thức từ phía ngƣời dạy tới ngƣời học nhƣng vẫn có những đặc điểm khác biệt với lớp học truyền thống. Một vài khía cạnh có thể so sánh giữa lớp học truyền thống và e-learning.
Yếu tố Lớp học truyền thống E-learning
Lớp học - Phịng học, kích thước giới hạn - Số lượng người học hạn chế - Học đồng bộ (học tập theo một trình tự nhất định)
- Mọi lúc, mọi nơi
- Số lượng người học không hạn chế - Học không đồng bộ (chủ động lựa chọn nội dung phù hợp)
Phương tiện
- PowerPoint, bản trong - Sách giáo khoa, thư viện - Video
- Đa phương tiện, mô phỏng - Thư viện số
- Đồng bộ hay không đồng bộ Thích ứng
cá nhân
Một con đường học tập chung
cho mọi người. Con đường và nhịp độ học tập được xác định bởi người học. Bản chất Người dạy làm trung tâm Người học làm trung tâm.
Trên cơ sở so sánh e-learning với lớp học truyền thống, e-learning có nhƣng đặc điểm nổi bật sau:
- Khơng bị giới hạn bởi không gian và thời gian: Sự phổ cập rông rãi của
Internet đã dần xoá đi khoảng cách về thời gian và không gian cho e-learning. Mọi ngƣời ở bất cứ nơi đâu đều có khả năng tham gia các khố học tốt nhất đƣợc dạy bởi những giáo viên giỏi nhất trên thế giới. Một khoá học E-learning đƣợc truyền tải qua mạng máy tính của ngƣời học, điều này cho phép ngƣời học học bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu mà mình có nhu cầu.
- Học tập linh hoạt, khơng bắt buộc theo trình tự: Một khố học e-learning đƣợc
phục vụ theo nhu cầu ngƣời học, không nhất thiết phải theo một thời gian biểu cố định và trình tự sẵn có. Vì thế ngƣời học có thể lựa chọn, tham gia khố học