Thị trường DataCenter vào năm 2019-2023 ở Đông Na mÁ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN CHO HỆ THỐNG DATACENTER (Trang 59 - 64)

Báo cáo phân tích bối cảnh cạnh tranh của thị trường và cung cấp thông tin về một số nhà cung cấp trên thị trường, bao gồm: Alphabet Inc, Amazon.com Inc, Colt Technology Services Group Ltd, Digital Realty Trust Inc, Equinix Inc, Global Switch Holdings Ltd, tập đồn Microsoft NTT Communications Corp, ơng ty TNHH Viễn thông Singapore… [24].

Theo phân tích mức độ mà khu vực (dẫn đầu là Singapore) đã cho thấy sự tăng trưởng theo cấp số nhân về nhu cầu dữ liệu trong vài năm qua. Điều này chủ yếu là kết quả của sự mở rộng nhanh chóng của các doanh nghiệp trong khu vực, thúc đẩy nhu cầu về cơ sở hạ tầng CNTT mạnh mẽ của khu vực và COVID-19 đã làm tăng nhu cầu dữ liệu hơn nữa. Điều này, theo Digital Realty, nhấn mạnh tầm quan trọng của công nghệ kỹ thuật số và trung tâm dữ liệu đối với tương lai của khu vực [25].

Những phát hiện này trùng hợp với một nghiên cứu Digital Realty khác. Chỉ số trọng lực dữ liệu, đo lường, định lượng và xác định tác động của sự bùng nổ dữ liệu doanh nghiệp. Nghiên cứu này cho thấy Singapore được kỳ vọng sẽ là thị trường phát triển nhanh nhất trong số 21 siêu thị tồn cầu được phân tích về mức độ hấp dẫn dữ liệu, được định nghĩa là trạng thái thu hút nhiều dữ liệu đến mức việc di chuyển nó trở thành một nhiệm vụ gần như bất khả thi. Mức độ hấp dẫn dữ liệu dự kiến sẽ tăng hơn gấp đôi hàng năm từ năm 2020-2024 trên tồn cầu, trong đó Châu Á Thái Bình Dương dự kiến sẽ tạo ra mức tăng trưởng nhanh nhất về cường độ dữ liệu trên tất cả các khu vực [25].

Giám đốc điều hành Ec-Business Jessica Cheam cho biết: “Đơng Nam Á là nơi có một số nền kinh tế phát triển nhanh nhất trên thế giới và sự phát triển nhanh chóng của nó sẽ thúc đẩy nhu cầu về dịch vụ dữ liệu. Trong bối cảnh đó, điều quan trọng là các nhà cung cấp trung tâm dữ liệu phải tìm ra cách để đáp ứng nhu cầu này trong khi đảm bảo rằng họ đang đóng góp một phần vào việc giúp các quốc gia đạt được các mục tiêu về khí hậu của họ”. Nghiên cứu nhấn mạnh rằng nhu cầu làm mát chiếm 35% - 40% tổng nhu cầu năng lượng của trung tâm dữ liệu. Các cơng nghệ và quy trình làm mát tiết kiệm năng lượng bao gồm cả làm mát bằng chất lỏng tạo cơ hội đáng kể cho các nhà khai thác trung tâm dữ liệu để giảm mức sử dụng năng lượng cũng như chi phí [25].

hơn Singapore. Họ cũng có cơ sở người tiêu dùng kỹ thuật số và công nghệ trẻ, đang phát triển nhanh và khá lớn, điều này thúc đẩy ngành công nghệ và thương mại điện tử năng động cũng như nhu cầu lưu trữ dữ liệu ngày càng leo thang. Xét về tiềm năng tăng trưởng bền vững, cả hai quốc gia đều có rất nhiều quỹ đất để mở rộng hoạt động của trung tâm dữ liệu, điều này mang lại cho họ khả năng vật chất để tạo ra nguồn cung cấp năng lượng tái tạo cho riêng mình [26].

1.4. DataCenter ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Trước những yêu cầu cấp bách của cuộc cách mạng cơng nghiệp này thì yêu cầu về cơ sở hạ tầng và công nghệ là 1 yêu cầu bắt buộc, đặc biệt là DataCenter nơi để lưu trữ thông tin là không thể thiếu đối với Việt Nam.

Theo báo “vietnamfinace”, Việt Nam hiện có khoảng nhiều hơn 27 DataCenter phân bổ tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng. Tuy vậy, thị trường cung cấp dịch vụ DataCenter thì doanh nghiệp Việt chỉ chiếm được 20% thị phần, 80% cịn lại thuộc về các doanh nghiệp nước ngồi [27]. Lý do là bởi khi trước đây Việt Nam ta chưa phát triển mạnh về công nghệ nên nhu cầu về lưu trữ dữ liệu chưa nhiều, nếu có thì cũng chỉ là những phịng máy nhỏ hoặc thuê server nước ngoài.

Nhưng với xu thế phát triển 4.0 gần đây của Việt Nam thì các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn hông đang chạy đua đầu tư datacenter. Trong tổng số gần 30 doanh nghiệp Việt Nam đang cung cấp các dịch vụ DataCenter và Cloud có thể kể đến các "ơng lớn" như: CMC, FPT, Viettel IDC, USDC,VNPT, Hanoi Telecom…

CMC corporation

CMC Telecom là doanh nghiệp hạ tầng viễn thông duy nhất của Việt Nam có cổ đơng nước ngồi, tập đoàn TIME dotCom, tập đồn viễn thơng Top2 Malaysia. CMC hiện đang cung cấp các dịch vụ liên quan đến DataCenter như thuê máy chủ (dedicated) và thuê chỗ đặt máy chủ (colocation), cho thuê không gian DataCenter dành cho carrier (carrier hotel) [28]. Được thành lập năm 1993 và cho đến năm 2009, doanh thu đạt 1799 tỷ đồng theo báo cáo thường niên năm 2009 của cơng ty cổ phần tập đồn cơng nghệ CMC [29].

Đại lễ Thiên niên kỷ Thăng Long - Hà Nội. Được đặt tại tầng 2 và 3 CMC Tower, đường Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Data center này có sức chứa lên tới 300 rack [30].

Ngày 12/10/2012: CMC Telecom đã chính thức khai trương trung tâm Data Center mới VQ4R+3RF, phường Tân Phú, Quận 9, tại Khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh [31], DataCenter này có diện tích 500 m2, với khả năng lưu trữ trên 7000 máy chủ - tương đương với 300 tủ rack [32].

Tháng 12/2017: CMC Telecom ra mắt Hệ thống cáp xuyên Việt (CVCS) và Trung tâm dữ liệu thứ ba CMC InfoSec chính thức khai trương thế hệ tiếp theo trung tâm điều hành an ninh. Và tổng kết năm 2017, tổng doanh thu tập đồn CMC đạt 342,6 nghìn tỷ đồng [33].

Tháng 7, CMC được HR ASIA cơng nhận là một trong những cơng ty có mơi trường làm việc tốt nhất Châu Á năm 2020. Tháng 8, CMC đứng thứ 6 trong Top 10 doanh nghiệp CNTT - Viễn thơng uy tín năm 2020. CMC TS đứng thứ 2 trong top 10 Công nghệ. Doanh nghiệp cung cấp Dịch vụ & Giải pháp phần mềm tích hợp hệ thống uy tín năm 2020 (Vietnam Report) [31]. Theo Báo cáo đánh giá của Ban Điều hành, năm 2020, tổng doanh thu của Tập đồn Cơng nghệ CMC đạt 566,6 nghìn tỷ đồng [34].

Ngày 12/12/2019, khởi cơng khơng gian sáng tạo tại khu vực phía Nam thuộc quận 7, thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động. Dự án có diện tích 13 133m2 và tổng mức đầu tư (bao gồm cả DataCenter) là 1500 tỷ đồng. Hiện CMC cũng đang sở hữu 3 DataCenter tiêu chuẩn Tier III [35].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN CHO HỆ THỐNG DATACENTER (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)