Sơ đồ chi tiết tuyến điều tra ghi nhận Cỏ cúc

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CÁ CÓC TAM ĐẢO (Paramesotriton deloustali) TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẠI ĐÌNH, VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO (Trang 40 - 55)

Bảng 4.2. Vị trớ ghi nhận loài Cỏ cúc tam đảo

TT Dạng sinh cảnh Số cỏ thể bắt gặp Tọa độ bắt gặp Độ cao (m) X Y Tuyến 1: Thỏc Bạc

Khụng bắt gặp cỏ thể Cỏ cúc tam đảo nào

Tuyến 2: Suối Giải Oan

1 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng cõy gỗ tự nhiờn 4 105.606244 21.475103 234 2 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng cõy gỗ tự nhiờn 2 105.606587 21.475133 240 3 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng cõy gỗ tự nhiờn 2 105.607489 21.475212 249 4 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng cõy gỗ tự nhiờn 2 105.608752 21.475325 251 Tuyến 3: Khe Chố 1 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng cõy gỗ tự nhiờn 4 105.613 21.4875 453 2 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng cõy gỗ tự nhiờn 3 105.614 21.4875 472 3 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng cõy gỗ tự nhiờn 4 105.608 21.4836 621 4 Suối nhỏ dƣới tỏn rừng 4 105.606 21.4817 538

Nhận xột :

 Nguyờn nhõn khụng ghi nhận đƣợc sự phõn bố ở tuyến 1 cú thể là: Khu vực Thỏc Bạc là khu vực cú dũng nƣớc chảy mạnh, ồn ào, thƣờng xuyờn cú khỏch du lịch qua lại chụp ảnh, tắm mỏt. Nờn khụng phải là điều kiện phự hợp để cỏ cúc phõn bố phỏt triển. Khu vực này hiện đang chịu nhiều tỏc động của con ngƣời nhƣ: lấy măng, dẫn ống nƣớc, tuyến du lịch; Sinh cảnh hiện khụng phự hợp với Cỏ cúc tam đảo, do thiếu nơi cƣ trỳ và khụng cú sự an toàn nờn khả năng tỡm kiếm và bắt gặp loài Cỏ cúc tam đảo là rất khú. Khu vực bắt gặp nhiều nhất là khu vực Suối Khe Chố đõy là khu vực phõn bố tập trung và nhiều nhất của Cỏ cúc tam đảo. Khu vực này, địa hỡnh hiểm trở, khú di chuyển, xa khu dõn cƣ, tuyến du lịch, ớt ngƣời qua lại, nƣớc cú quanh năm, sinh cảnh ƣa thớch, nhiều thức ăn, an toàn cho Cỏ cúc tam đảo sinh sống và phỏt triển tốt. Vỡ vậy, khu vực này cần ƣu tiờn đặc biệt cho bảo tồn loài Cỏ cúc tam đảo. Cũn lại ở cỏc Suối Giải Oan, cũng cú mặt của Cỏ cúc tam đảo tuy nhiờn với số lƣợng ớt hơn so với Khe Chố, đõy là suối đó đang bị tỏc động rất nhiều của khỏch du lịch, vỡ là khu vực cú khỏc du lịch thƣờng xuyờn đi qua nờn ảnh hƣởng đến sự yờn tĩnh. Vỡ vậy, suối này cần cú ƣu tiờn hơn, đặc biệt tớch cực hơn đến ý thức của ngƣời dõn, khỏch du lịch và cỏc dịch vụ kinh doanh du lịch.

 Độ cao ghi nhận sự phõn bố của Cỏ cúc tam đảo ở Khu vực điều tra từ 234m đến độ cao 621m so với mực nƣớc biển. Nhƣ vậy, cú thể thấy khu vực phõn bố của loài Cỏ cúc tam đảo ở chủ yếu là cỏc suối dƣới rừng thƣờng xanh, rừng thớ sinh phục hồi và những nơi cú cỏc khe suối cú nƣớc chảy chậm, nhiều tầng mựn dày, vũng nƣớc sõu, nhiều rờu, đỏ lộ đầu, yờn tĩnh, ớt ngƣời qua lại, nƣớc ớt bị ụ nhiễm, cú nƣớc quanh năm. Chỳng thƣờng phõn bố ở độ cao trờn 200m đến 700m, khu vực suối Giải Oan và Khe Chố là khu vực dễ quan sỏt và ghi nhận sự phõn bố của loài này.

Vỡ tuyến điều tra thứ nhất ở khu vực Thỏc Bạc khụng cú sự xuất hiện của Cỏ cúc tam đảo nờn chỉ tiến hành tớnh toỏn mật độ quần thể cho 2 khu vực tuyến điều tra Khe Chố và Tuyến điều tra suối Giải Oan.

Qua bảng 4.3 cho thấy mật độ quần thể của Cỏ cúc tam đảo trờn cỏc tuyến nhƣ sau:

Bảng 4.3. Mật độ quần thể trờn cỏc tuyến điều tra

TT Tuyến Khu vực Tổng số cỏ thể trờn tuyến ( B: cỏ thể) Diện tớch trờn tuyến (St: ha lũng suối) Mật độ quần thể ( D: cỏ thể/ha lũng suối) 2 Suối Giải Oan 10 0.29 34.48 3 Khe Chố 15 0.36 41.67 Nhận xột :

- Mật độ trung bỡnh quần thể của Cỏ cúc tam đảo tại khu vực điều tra là: Dtb= 38.08(cỏ thể/ha lũng suối). Nhƣ vậy, trờn cả khu vực nghiờn cứu cú tuyến 3 là nơi ghi nhận mật độ quần thể nhiều nhất cú tới 41.67(cỏ thể /ha lũng suối).

- Mật độ quần thể nhiều nhất ở khu vực Khe Chố đƣợc giải thớch nhƣ sau: chiều dài suối trung bỡnh, chiều rộng suối hẹp, số lƣợng cỏ thể quan sỏt đƣợc so với cỏc tuyến suối khỏc lại khỏ cao, khi quy đổi ra mật độ quẩn thể là cao nhất so với tuyến cũn lại là suối Giải Oan

4.2.1. Hiệu suất tỡm kiếm Cỏ cúc tam đảo ở khu vực nghiờn cứu

Hiệu suất tỡm kiếm Cỏ cúc tam đảo ở khu vực nghiờn cứu. Kết quả điều tra và quan sỏt cho thấy, hiệu suất tỡm kiếm theo từng tuyến nhƣ sau:

Bảng 4.4. Hiệu suất tỡm kiếm Cỏ cúc tam đảo

TT Tuyến Cỏ thể

(N) Giờ điều tra (h) Ngƣời

(n) X(Cỏ thể/h)

Tuyến 2 10 5 1 2

Tuyến 3 15 7 1 2.14

Nhận xột :

- Qua kết quả trờn cho thấy hiệu suất tỡm kiếm ở tuyến 2 và 3 lần lƣợt là 2 và 2.14. Cú thể thấy hiệu xuất bắt gặp là thấp. Nguyờn nhõn do thấp là do thời gian tỡm kiếm trờn tuyển cũn ớt, chƣa đủ kinh nghiệm, trang thiết bị thiếu nờn hiệu suất tỡm kiếm thấp.

Tuyến 1: Là tuyến tỡm kiếm sự cú mặt của Cỏ cúc tam đảo nhằm mục đớch kiểm tra vựng phõn bố và tỡm kiếm vựng phõn bố mới của Cỏ cúc tam đảo.

Tuyến 2: Bắt gặp đƣợc số lƣợng cỏ thể nhiều do ở khu vực này do điều kiện sống và nguồn thức ăn khỏ phong phỳ, dồi dào. Tuy nhiờn đõy là khu vực nằm trờn tuyến đƣờng du lịch của khu danh thắng Tõy Thiờn, do đú ớt nhiều chịu tỏc động của con ngƣời.

Tuyến 3: Là tuyến cú sự cú mặt nhiều nhất của Cỏ cúc tam đảo, khu vực Khe Chố nằm cỏch xa khu du lịch cũng nhƣ rất ớt chịu ảnh hƣởng của con ngƣời, ớt bị tỏc động của ngƣời dõn, địa hỡnh hiểm trở, lƣợng mựn nhiều, nƣớc ấm ỏp. Vỡ vậy, khả năng bắt gặp ở tuyến này là nhiều nhất so với cỏc tuyến khỏc.

Nhƣ vậy, cú thể thấy khu vực phõn bố của loài Cỏ cúc tam đảo ở khu vực điều tra thuộc VQG Tam Đảo chủ yếu là cỏc suối trong rừng thƣờng xanh, rừng thớ sinh phục hồi và ở những nơi cú cỏc khe suối cú nƣớc chảy chậm, nhiều tầng mựn dày, vũng nƣớc sõu, nhiều rờu. Chỳng thƣờng phõn bố ở độ cao 200m đến 600m.

4.3. Cỏc mối đe dọa

Cỏ cúc tam đảo là động vật lƣỡng cƣ, do đú chịu tỏc động chung của biến đổi khớ hậu, sự núng lờn toàn cầu làm giảm khụng gian sống của loài.

Ngoài yếu tố thay đổi mụi trƣờng sống do tỏc động của biến đổi khi hậu thỡ cỏc hoạt động của con ngƣời cũng ảnh hƣởng lớn đến mụi trƣờng sống của chỳng, cỏc hỡnh thức sinh hoạt của con ngƣời gần mụi trƣờng sống của Cỏ cúc tam đảo làm mất đi khụng gian yờn tĩnh, một trong những yếu tố mà loài động vật này rất thớch. Ngoài ra cỏc hoạt động sinh hoạt của con ngƣời cũng đi kốm với việc xả ra một lƣợng chất thải nhất định cú tỏc động xấu đến mụi trƣờng sống của loài này.

Một mối đe dọa trực tiếp làm suy giảm quần thể cỏ cúc đú chớnh là do ý thức của ngƣời dõn cũng nhƣ khỏch du lịch chƣa cao, cú tớnh tũ mũ và tỡm mua cỏc loại Cỏ cúc làm quà, do đú thỳc đẩy săn bắt loài này dẫn đến việc suy giảm số lƣợng cỏ thể loài.

Số lƣợng cỏ thể và mức độ bắt gặp của Cỏ cúc tam đảo khụng cũn cao nhƣ trƣớc là một dấu hiệu cho thấy sự suy giảm về số lƣợng cũng nhƣ khụng gian sống của loài đang bị thu hẹp dần.

4.4. Đề xuất cỏc giải phỏp quản lý và bảo tồn loài cỏ cúc tam đảo ở Khu vực nghiờn cứu, Vƣờn quốc gia Tam Đảo vực nghiờn cứu, Vƣờn quốc gia Tam Đảo

Căn cứ vào mật độ và trữ lƣợng, số lƣợng cỏ thể và sự tỏc động vào sinh cảnh hiện tại ở khu vực nghiờn cứu cho thấy Cỏ cúc tam đảo đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng cục bộ cả về số lƣợng, chất lƣợng mụi trƣờng sống. Vỡ vậy, để bảo tồn, quản lý cú hiệu quả chỳng tụi đƣa ra một giải phỏp cụ thể nhƣ sau:

4.4.1. Giải phỏp chung

Giải phỏp về quản lý

Tăng cƣờng tuần tra, giỏm sỏt nhằm giảm bớt cỏc ỏp lực đe dọa đối với quần thể Cỏ cúc tam đảo của VQG đặc biệt là vào mựa lễ hội và du lịch.

Hạn chế tối đa của hoạt động du lịch gần và xung quanh cỏc suụi con phõn bố của Cỏ cúc tam đảo.

Tăng cƣờng năng lực cỏn bộ quản lý: Đào tạo nghiệp vụ cho cỏn bộ kiểm lõm. Để làm tốt cụng tỏc bảo tồn đũi hỏi cỏn bộ viờn chức phải cú trỡnh

độ chuyờn mụn, cú am hiểu sõu về lĩnh vực bảo tồn, cú khả năng nghiờn cứu khoa học độc lập và biết vận động quần chỳng tham gia vào bảo tồn. Do đú ban quản lý VQG Tam Đảo phải cú kế hoạch thƣờng xuyờn bồi dƣỡng chuyờn mụn nghiệp vụ về bảo tồn, tạo điều kiện thuận lợi để cỏn bộ đƣợc học tập, tiếp cận .

Ban quản lý và cỏn bộ của VQG cần cú điều tra chuyờn sõu, cụ thể để thu thập số liệu đầy đủ, xỏc thực về tỡnh trạng quần thể Cỏ cúc tam đảo. Từ đú xỏc định và đỏnh giỏ đƣợc cỏc mối đe dọa đối với loài Cỏ cúc tam đảo và đƣa ra những giải phỏp quản lý.

Giải phỏp kinh tế:

VQG cần đầu tƣ vốn để nõng cao cụng tỏc bảo vệ và bảo tồn loài Cỏ cúc tam đảo dựa trờn cộng đồng địa phƣơng.

Nõng cao cơ sở vật chất và cỏc dụng cụ quan sỏt, điều tra để phục vụ tốt cho cụng tỏc quản lý và bảo tồn.

Giải phỏp về luật phỏp:

Để đạt đƣợc hiệu quả, mục tiờu bảo tồn và bảo vệ Cỏ cúc tam đảo trƣớc hết cỏc cỏn bộ VQG phải tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nhằm hạn chế tối đa việc đỏnh bắt Cỏ cúc vỡ mục đớch thƣơng mại. Tịch thu cỏc tang vật cú liờn quan tới cỏc hoạt động đỏnh bắt Cỏ cúc tam đảo, đồng thời xử phạt nghiờm đối với cỏc hoạt động săn bắt mua bỏn trỏi phộp.

Giải phỏp về tuyờn truyền nõng cao nhận thức cộng đồng:

Thực tế cho thấy sự hiểu biết của cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng về bảo tồn loài Cỏ cúc tam đảo cũn hạn chế. Đối với họ, khi cuộc sống cũn khú khăn thỡ ƣu tiờn hàng đầu là tập trung khai thỏc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn để đỏp ứng cỏc nhu cầu cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. Vỡ vậy, việc nõng cao nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về giỏ trị của Cỏ cúc tam đảo và vai trũ của VQG Tam Đảo là một vấn đề cấp bỏch hiện nay thụng qua:

Qua phỏng vấn ngƣời dõn địa phƣơng trờn địa bàn khảo sỏt thỡ tranh hoặc lịch treo tƣờng cú hỡnh ảnh một số loài bũ sỏt, ếch nhỏi quý hiếm cần

đƣợc bảo vệ là hỡnh thức tuyờn truyền đƣợc ƣa thớch nhất. Tranh treo tƣờng cú hỡnh ảnh của một số loài bũ sỏt và ếch nhỏi quý hiếm và sinh cảnh sống với một số khẩu hiệu bảo tồn ngắn gọn sẽ là một mún quà tuyờn truyền cú giỏ trị của VQG.

Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục, nõng cao nhận thức về quản lý bảo vệ loài Cà cúc tam đảo cho ngƣời dõn trong VQG .

Xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh về thụng tin - giỏo dục - truyền thụng phổ biến kiến thức về phỏp luật bảo vệ và phỏt triển rừng nhằm nõng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyờn rừng và bảo vệ Cỏ cúc tam đảo.

Đổi mới phƣơng phỏp tuyờn truyền phự hợp với từng đối tƣợng tiếp nhận thụng tin.

Vận động cỏc hộ gia đỡnh sống trong và gần rừng ký cam kết bảo vệ tài nguyờn rừng, xõy dựng và thực hiện cỏc quy ƣớc bảo vệ rừng ở cấp xó.

Việc quản lý VQG phụ thuộc chặt chẽ vào hỗ trợ, phối hợp và tham gia của cộng đồng địa phƣơng. Việc đỏp ứng nhu cầu tối thiểu về mặt kinh tế hay núi cỏch khỏc là tạo sinh kế cho ngƣời dõn địa phƣơng là vấn đề quan trọng nhằm hài hũa giữa việc bảo tồn và phỏt triển cộng đồng.

Làm biển bỏo bảo vệ cỏ cúc và cỏc loài động vật hoang dó khỏc:

Việc xử lý cỏc vi phạm ở cỏc khu du lịch hiện gặp nhiều khú khăn do chƣa cú hệ thống biển bỏo ghi rừ cỏc quy định về bảo vệ động vật hoang dó. Cần xõy dựng một số biển bỏo cú nội dung cụ thể (nhấn mạnh vào một số loài quý hiếm, hỡnh phạt cao nhất ỏp dụng cho vi phạm, hỡnh ảnh của một số loài quan trọng). Những biển bỏo này khụng những nõng cao tớnh giỏo dục mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho cỏn bộ kiểm lõm khi tuyờn truyền và xử lý vi phạm. Cỏc biển bỏo này nờn đƣợc làm bằng kim loại và cung cấp cho cỏc khu vực Tam Đảo.

Bảo vệ nguồn nước:

UBND thị trấn cần thảo luận với cỏc bờn cú liờn quan nhƣ VQG, Chi cục Kiểm lõm Vĩnh Phỳc, cỏc chủ đầu tƣ xõy dựng để quy hoạch cụ thể khu

vực khai thỏc nƣớc sinh hoạt và nơi đƣợc phộp đổ phế thải xõy dựng nhằm giảm thiểu cỏc tỏc động đến cảnh quanh mụi trƣờng của khu vực này.

4.4.2. Giải phỏp cụ thể

Tuyến 2: Khu vực này, gần khu sinh hoạt của ngƣời dõn, là khu vực cú đƣờng du lịch đi qua nờn hạn chế cỏc tỏc động đến sinh cảnh của loài nhƣ: cỏc hoạt động lấy măng, lấy củi, dẫn ống nƣớc, thu gom rỏc thải quanh khu vực. Do vậy, để nõng cao ý thức của ngƣời dõn địa phƣơng cũng nhƣ khỏch du lịch tại đõy, cần cú chƣơng trỡnh thu gom rỏc và thƣờng xuyờn để vừa đảm bảo vệ mụi trƣờng, cần hạn chế đến mức thấp nhất về ảnh hƣởng từ sự tũ mũ của khỏch du lịch làm ảnh hƣởng mụi trƣờng sống của loài.

Tuyến 3: Là tuyến phỏt hiện ra nhiều cỏ thể Cỏ cúc tam đảo nhất. Nờn cần bảo vệ tốt mụi trƣờng sống, sinh cảnh, bảo vệ nguồn nƣớc. Để giải quyết đƣợc vấn đề này cần cú sự hợp tỏc chặt chẽ của cỏc bờn, đặc biệt là Ban quản lý danh thắng Tõy Thiờn kết hợp Chi cục Kiểm lõm huyện Tam Đảo, VQG để cú thể bảo vệ tốt khu vực này.

Trong cỏc giải phỏp đƣợc nờu trờn giải phỏp quản lý là giải phỏp quan trọng nhất vỡ cụng tỏc quản lý đƣợc tốt thỡ tỡnh trạng, mật độ, quần thể và trữ lƣợng Cỏ cúc tam đảo đƣợc bảo tồn.

Hàng năm cần cú cỏc chƣơng trỡnh điều tra, đỏnh giỏ, giỏm sỏt để biết đƣợc xu hƣớng biến đổi của quần thể và lập kế hoạch quản lý bảo tồn.

KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Kết quả nghiờn cứu và phõn tớch ở trờn Khúa luận đi đến một số kết luận cơ bản sau:

Đó ghi nhận đƣợc 25 cỏ thể Cỏ cúc tam đảo trờn 3 tuyến điều tra. Tuyến 1 khu vực Thỏc Bạc khụng ghi nhận đƣợc cỏ thể nào, trờn tuyến 2 suối Giải Oan ghi nhận 10 cỏ thể, tuyến Khe Chố ghi nhận 15 cỏ thể.

Độ cao ghi nhận sự phõn bố của Cỏ cúc tam đảo ở khu vực điều tra từ 234m đến độ cao 621m so với mực nƣớc biển. Nhƣ vậy, cú thể thấy khu vực phõn bố của loài Cỏ cúc tam đảo ở chủ yếu là cỏc suối dƣới rừng thƣờng xanh, rừng thớ sinh phục hồi và những nơi cú cỏc khe suối cú nƣớc chảy chậm, nhiều tầng mựn dày, vũng nƣớc sõu, nhiều rờu, đỏ lộ đầu, yờn tĩnh, ớt ngƣời qua lại, nƣớc ớt bị ụ nhiễm, cú nƣớc quanh năm. Chỳng thƣờng phõn bố ở độ cao trờn 200m đến 700m, khu vực suối Giải Oan và Khe Chố là cũn dễ quan sỏt và ghi nhận sự phõn bố của loài này.

Mật độ trung bỡnh qũn thể của tồn khu vực điều tra là: Dtb= 38.08(cỏ thể/ha lũng suối). Hiệu suất tỡm kiếm X = 2.07 cỏ thể /giờ. Cú thể thấy hiệu suất bắt gặp là thấp. Nguyờn nhõn do thấp là do thời gian tỡm kiếm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CÁ CÓC TAM ĐẢO (Paramesotriton deloustali) TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẠI ĐÌNH, VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO (Trang 40 - 55)