Các chiều hướng tiến hĩa của sinh giới :

Một phần của tài liệu tonghoplythuyetsinhhoc (Trang 151 - 153)

II. Tiến hĩa tiền sinh học:

1. Các chiều hướng tiến hĩa của sinh giới :

a. Ngày càng đa dạng, phong phú :

- Từ một số ít dạng nguyên thủy ban đầu, sinh giới đã tiến hĩa theo hai hướng lớn, tạo thành giới thực vật cĩ khoảng 50 vạn lồi và giới động vật cĩ khoảng 1,5 triệu lồi.

- Mỗi giới đĩ lại tiếp tục phân nhánh thành nhiều lớp. Mỗi lớp phân hĩa thành nhiều bộ. Mỗi bộ tạo ra nhiều họ. Mỗi họ cho nhiều chi. Mỗi chi hình thành nên

LÝ THUYẾT SINH HỌC 152

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chun cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

nhiều lồi. Ngồi ra cịn cĩ những đơn vị dưới lồi như giống (nịi hay thứ) ... Mỗi giống là một tập hợp nhiều cá thể.

- Cơ sở khoa học để giải thích sự đa dạng, phong phú đĩ là đã xuất hiện nhiều kiểu đột biến khác nhau. Đĩ là nguồn nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên.

- Quá trình giao phối đã hình thành nên nhiều biến dị tổ hợp. Đĩ là nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọc lọc tự nhiên đã gĩp phần làm cho lồi thêm đa dạng, phong phú.

- Quá trình chọn lọc tự nhiên đã tạo ra sự phân hĩa sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Chọn lọc tự nhiên theo nhiều hướng khác nhau đã hình thành nên những dạng sinh vật khác nhau, mỗi dạng thích nghi với một điều kiện sống nhất định.

- Các cơ chế cách li đã làm cho các nhĩm cá thể phân hĩa tích lũy các đột biến theo các hướng khác nhau, làm cho kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều và cuối cùng là dẫn đến hình thành các lồi mới.

b. Tổ chức ngày càng cao :

- Tổ chức cơ thể từ dạng chưa cĩ cấu tạo tế bào đến đơn bào, rồi đa bào.

- Cơ thể đa bào ngày nay càng cĩ sự phân hĩa về cấu tạo và chuyên hĩa về chức năng.

- Những lồi xuất hiện sau cùng cĩ cấu tạo cơ thể phức tạp và hồn thiện nhất (thú, cây hạt kín).

- Từ một số gen ban đầu, đột biến đã tạo ra nhiều alen khác nhau làm cho kiểu gen ngày càng thêm phức tạp. Những biến đổi nhỏ dần dần tập trung thành những biến đổi lớn, dần dần tạo ra cấu trúc cơ thể ngày một hồn thiện, ngày một phức tạp. Tổ chức mới thay thế tổ chức cũ cĩ cấu trúc ngày một cao hơn.

c. Thích nghi ngày càng hợp lý : (Là hướng cơ bản nhất)

- Những dạng ra đời sau thích nghi hơn thay thế cho những dạng trước kém thích nghi.

- Trong lịch sử tiến hĩa đã cĩ 25 vạn lồi thực vật, 7,5 triệu lồi động vật bị diệt vong vì khơng thích nghi với hồn cảnh sống mới.

- Điều kiện sống luơn thay đổi, tác động vào sinh vật làm xuất hiện những biến dị mới. Chọn lọc tự nhiên đã phát huy tác dụng giữ lại những sinh vật mang biến dị mới thích nghi, chúng tồn tại và sinh sản cho con cháu ngày một đơng, mặt khác cũng đào thải những sinh vật mang biến dị khơng thích nghi, hoặc kém thích nghi, khơng được sinh sản, con cháu ngày một hiếm dần.

- Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.

LÝ THUYẾT SINH HỌC 153

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chun cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

- Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của một quá trình chọn lọc tự nhiên trong hồn cảnh nhất định. Hồn cảnh sống thay đổi cĩ thể làm cho một đặc điểm vốn cĩ lợi trở thành cĩ hại và được thay thế bằng một đặc điểm thích nghi mới.

- Ngay trong một hồn cảnh sống ổn định, các đột biến và biến dị tổ hợp vẫn khơng ngừng xuất hiện, chọn lọc tự nhiên vẫn khơng ngừng tác động. Vì vậy, những sinh vật hình thành sau mang những đặc điểm thích nghi hợp lý hơn những sinh vật cĩ từ trước.

2. Ngày nay vẫn tồn tại những sinh vật cĩ tổ chức thấp :

Bên cạnh những lồi sinh vật tiến hĩa cĩ tổ chức ngày một cao như đã nêu ở trên thì vẫn cịn tồn tại song song những sinh vật cĩ tổ chức thấp là do những nguyên nhân sau :

- Trong điều kiện xác định vẫn tồn tại những sinh vật giữ nguyên tổ chức nguyên thủy, cĩ thể coi như những hĩa thạch sống.

- Trong điều kiện sống ổn định, lồi cĩ thể cĩ tổ chức đơn giản đi như những lồi kí sinh ...

Câu 130 : Trình bày thuyết tiến hĩa bằng các đột biến trung tính của Kimura. Thuyết này cĩ gì khác so với thuyết tiến hĩa tổng hợp và thuyết tiến hĩa Đacuyn?

Trả lời :

1. Thuyết tiến hĩa bằng các đột biến trung tính :

a. Cơ sở :

- Kimura dựa trên nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc các phân tử prơtêin, đã đề xuất quan niệm cho rằng đại đa số các đột biến ở mức phân tử là các đột biến trung tính.

- Thực nghiệm : khi phân tích 59 mẫu hêmơglơbin ở người, trong đĩ cĩ sự thay thế 1 axit amin nào đĩ, người ta thấy cĩ đến 43 mẫu đột biến khơng gây ảnh hưởng gì rõ rệt về mặt sinh lý đối với cơ thể, ít ra là ở thể dị hợp.

Một phần của tài liệu tonghoplythuyetsinhhoc (Trang 151 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)