Kiểm định trị trung bình của một tổng thể (One sample T-test)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƯỜI dân tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 52)

CHƯƠNG 2 kết quả nghiên cứu

2.6 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm

2.6.1 Kiểm định trị trung bình của một tổng thể (One sample T-test)

Nhận xét:

- Theo bảng kết quả One-Sample Test, có thể thấy tất cả các giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Như vậy, bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là điểm đánh giá trung bình của đáp viên đối với các tiêu chí của nhân tố Niềm tin là khác 3.

- Kết quả từ bảng One-Sample Statistics cho thấy rằng, giá trị trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm định dao động từ 3.99 đến 4.2 tất cả đều lớn hơn 3. Như vậy, đáp viên đang có mức độ đồng ý với các tiêu chí trong nhóm Niềm tin trên mức trung lập 3.

2.6.2 Kiểm định trị trung bình của nhiều tổng thể (One-Way ANOVA) 2.6.2.1 So sánh biến “gioi_tinh” với từng biến “HI”, “SD”, “AT”, “RR”, “NT”, “KM”, “KS”, “TK”, “YD”, “QD”

Bảng 2-23. Kết quả chạy ANOVA để so sánh biến Do_tuoi và các biến khác

Từ nguyên tắc kiểm tra trên ta tìm được biến “Gioi_tinh” so với biến “An tồn”, “Niềm tin”, “Khuyến mãi” và “Ý định sử dụng” có sự khác biệt trung bình. Tiếp tục chạy so sánh bằng phương pháp ANOVA ta có:

Nhận xét: khảo sát về quyết định sử dụng ví điện tử của người dân tại Tp. HCM thì ở mức độ hài lịng về An tồn thì người nam cảm thấy an tồn khi sử dụng ví điện tử CAO hơn so với người nữ.

Nhận xét: khảo sát về quyết định sử dụng ví điện tử của người dân tại Tp. HCM thì ở mức độ hài lịng về Niềm tin thì người nam cảm thấy hài lịng hơn so với người nữ.

Nhận xét: khảo sát về quyết định sử dụng ví điện tử của người dân tại Tp. HCM thì ở mức độ hài lịng về Khuyến mãi thì người nam cảm thấy hài lòng hơn so với người nữ.

Nhận xét: khảo sát về quyết định sử dụng ví điện tử của người dân tại Tp. HCM thì ở mức độ hài lịng về Ý định sử dụng thì người nam cảm thấy hài lịng hơn so với người nữ.

2.6.2.2 So sánh biến “Do_tuoi” với từng biến “HI”, “SD”, “AT”, “RR”, “NT”, “KM”, “KS”, “TK”, “YD”, “QD”

Bảng 2-23. Kết quả chạy ANOVA để so sánh biến Do_tuoi và các biến khác

Từ ngun tắc kiểm tra trên, khơng tìm thấy sự khác biệt trung bình của các biến.

2.6.1.3 So sánh biến “nghe_nghiep” với từng biến “HI”, “SD”, “AT”, “RR”, “NT”, “KM”, “KS”, “TK”, “YD”, “QD”

Từ nguyên tắc kiểm tra trên ta tìm được biến “Nghe_nghiep” so với biến “Hữu ích”, “Sử dụng”, “An tồn”, “Rủi ro” có sự khác biệt trung bình.

Tiếp tục chạy so sánh bằng phương pháp ANOVA ta có:

Nhận xét: về tổng thể học sinh sinh viên có hài lịng về sự hữu ích cao nhất, so sánh giữa các ngành nghề có tính chất sử dụng trí thức (nhân viên văn phòng, kinh doanh) và ngành nghề sử dụng lao động chân tay (cơng nhân, nội trợ) thì các ngành liên quan đến sử dụng tri thức và các ngành khác vẫn nhiều hơn rõ rệt.

Nhận xét: về tổng thể nhân viên văn phịng có mức độ sử dụng cao nhất, tiếp sau đó là học sinh sinh viên, các ngành khác, cuối cùng là công nhân và nội trợ có mức độ sử dụng thấp nhất.

Nhận xét: về tổng thể các ngành khác có mức độ cảm thấy an tồn khi sử dụng ví điện tử là cao nhất, tiếp sau đó là học sinh sinh viên, nhân viên văn phịng, cuối cùng là cơng nhân và nội trợ có mức độ cảm thấy an tồn thấp nhất.

Nhận xét: về tổng thể học sinh sinh viên có mức độ cảm thấy rủi ro khi sử dụng ví điện tử là cao nhất, tiếp sau đó là nội trợ, các ngành khác, cuối cùng là cơng nhân có mức độ cảm thấy rủi ro thấp nhất.

2.6.1.4 So sánh biến “Thu_nhap” với từng biến “HI”,

“SD”, “AT”, “RR”, “NT”, “KM”, “KS”, “TK”, “YD”, “QD”

Bảng 2-25. Kết quả chạy ANOVA để so sánh biến Thu_nhap và các biến khác

Từ nguyên tắc kiểm tra trên ta tìm được biến “Thu_nhap” so với biến “Niềm tin” và “Khuyến mãi” có sự khác biệt trung bình.

Tiếp tục chạy so sánh bằng phương pháp ANOVA ta có:

Nhận xét: về tổng thể người có thu nhập từ 5-15 triệu có sự tin tưởng cao nhất khi sử dụng ví điện tử, tiếp sau đó là thu nhập dưới 5 triệu, từ 15 - 30 triệu và thấp nhất là người trên 30 triệu.

Nhận xét: về tổng thể người có thu nhập từ 5-15 triệu thích khuyến mãi nhất khi sử dụng ví điện tử, tiếp sau đó là thu nhập dưới 5 triệu, từ 15 - 30 triệu và thấp nhất là người trên 30 triệu.

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP3.1 Kết luận 3.1 Kết luận

3.1.1 Về phương pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu sơ bộ kéo dài 1 tuần, nhóm tác giả đã thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính sau khi đã thảo luận nhóm nhiều lần để chỉnh sửa lại bảng câu hỏi và đưa ra ra mơ hình phù hợp với hành vi quyết định sử dụng ví điện tử của người dân Tp. Hồ Chí Minh. Sau q trình xem xét nghiên cứu và hiệu chỉnh sơ bộ, nhóm tác giả đã đề xuất 8 yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử bao gồm: nhận thức hữu ích (1); nhận thức dễ sử dụng (2); nhận thức an toàn (3); nhận thức rủi ro (4); nhận thức về niềm tin (5); nhận thức về khuyến mãi (6); nhận thức kiểm soát hành vi (7); nhận thức nhóm tham khảo (8) và ý định sử dụng (9);

Q trình nghiên cứu chính thức: kéo dài 14 ngày đã thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu n = 213 được thực hiện đối với người dân sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau q trình tổng hợp và tiến hành nhập liệu, kết quả được sử dụng để phân tích, đánh giá thang đo đo lường các thành phần tác động đến “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh” thơng qua các kiểm định về hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, tương quan và hồi quy.

3.1.2 Về các giả thuyết nghiên cứu

Thống kê thơng tin mẫu nghiên cứu cho thấy thuộc tính của các đối tượng nghiên cứu như sau:

• Về nhóm tuổi khảo sát có sự chênh lệch rõ rệt, có 200 người ở độ tuổi 18-25 (chiếm 93,6%)

• Về nghề nghiệp: Theo biểu đồ có thể thấy rõ phần lớn người sử dụng điện tử trong mẫu trên là học sinh/ sinh viên, với số lượng là 183 (chiếm 85,9%) • Tỷ lệ nam-nữ: được chia đều có 106 người được khảo sát là nam (chiếm

50%) và 106 người nữ (chiếm 50%)

Thu nhập: Thu nhập của mẫu nghiên cứu cho thấy phần lớn người sử dụng ví điện tử có thu nhập dưới 5 triệu (157 người chiếm 73,7%)

Kết quả sau khi khi chạy nhân tố khám phá (EFA): Sau khi chạy Efa tất cả

các biến quan sát (41 biến ) đều có hệ số tải nhân tố > 0.5 nên các thang đo đều đạt độ tin cậy ( Hệ số tin cậy > 0.5 ). với 41 biến quan sát ban đầu qua phân tích độ tin cậy thang đo và EFA thì có 41 biến phù hợp để tiếp tục hoạt động nghiên cứu

Sau khi chạy tương quan và hồi quy, trong 8 yếu tố được đưa ra, bao

gồm: Hữu ích, Dễ Sử dụng, Nhận Thức An toàn, Nhận Thức Rủi ro, Niềm tin, Khuyến mãi, Kiểm soát hành vi, Tham khảo. Theo giả thuyết cả 8 yếu tố này đều có tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân TP.HCM. Tuy nhiên sau khi khảo sát và phân tích kết quả hồi quy, nhóm loại đi 3 biến Dễ Sử dụng, Khuyến mãi và Kiểm sốt hành vi do khơng tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân. Biến yếu tố Niềm tin (Beta = 0.434) có tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân thành phố Hồ Chí Minh. Dấu của các hệ số beta của các yếu tố Hữu ích, An tồn, Niềm tin, Kiểm soát và Tham khảo đều dương chứng tỏ các biến này tác động cùng chiều đối với biến phụ thuộc Quyết định (sử dụng ví điện tử).

3.2 Đề xuất giải pháp3.2.1 Nhận thức hữu ích 3.2.1 Nhận thức hữu ích

Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt được xu hướng và hiểu được khách hàng đang cần gì để nhằm nâng cao các tính năng hữu ích, cần thiết nhất mà khách hàng sử dụng, xem xét kĩ các tính năng ít người tiêu dùng lựa chọn để cân nhắc việc chỉnh sửa cho phù hợp, nâng cấp hơn hoặc loại bỏ chúng để thay thế tính năng tốt hơn làm cho khách hàng có hứng thú với sản phẩm

Mở rộng quy mơ của ví điện tử bằng cách kết hợp với các điểm chấp nhận thanh toán bằng ví điện tử: nhà hàng, siêu thị, tạp hóa, ...

Quảng cáo ở những ngân hàng mà dịch vụ ví điện tử đang là đối tác

3.2.2 Nhận thức an toàn

Nhiều đối thủ cũng sẽ tận dụng các điểm yếu từ phía người dùng để làm lợi cho bản thân thông qua các lỗ hổng cơng nghệ. Doanh nghiệp cần phải nâng cấp tính năng bảo mật, thiết lập các lớp bảo vệ tối ưu nhất cho các khách hàng giúp người sử dụng hoàn tồn n tâm khi sử dụng ví điện tử.

Các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử nên xây dựng được một hệ thống các cửa hàng, đại lý kinh doanh cung cấp sự linh động cho người có nhu cầu, các dịch vụ thanh tốn nhỏ lẻ tiện lợi.

Chủ ví điện tử phải cung cấp, cập nhật đầy đủ, chính xác các thơng tin trong hồ sơ mở ví điện tử cho tổ chức cung ứng dịch vụ và chịu trách nhiệm về tính trung thực của các thơng tin cung cấp. Các thông tin cá nhân định danh như chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước, hộ chiếu… đều phải chính xác, đầy đủ.

Chủ ví điện tử cũng khơng được cho th, cho mượn ví điện tử hoặc mua, bán thơng tin ví điện tử.

Khách hàng muốn nạp tiền vào ví điện tử phải thơng qua tài khoản thanh toán hoặc thẻ ATM của khách hàng là chủ ví điện tử; nhận tiền từ ví khác do cùng tổ chức cung ứng dịch vụ ví mở.

Tăng cường mức độ bảo mật: nhận dạng vân tay, khuôn mặt, …

Tổ chức những lớp học, buổi tuyên truyền nhằm tạo mức độ tin tưởng và khiến họ cảm thấy an toàn khi sử dụng dịch vụ.

3.2.3 Niềm tin

Biến yếu tố niềm tin có tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân thành phố Hồ Chí Minh. Tác động này từ đó rút ra chúng ta nên đầu tư và phát triển nâng cấp các hệ thống của ví điện tử bằng cách liên kết nhiều

hơn với các doanh nghiệp, có nhiều hướng liên kết qua các thẻ ngân hàng kèm theo đó là các chương trình ưu đãi hấp dẫn khi sử dụng ví điện tử. Bên cạnh đó phải đảm bảo được tính thuận tiện và nhanh chóng khi sử dụng ví điện tử.

Theo kết quả phân tích hồi qui, ta có thể thấy, niềm tin là yếu tố tác động mạnh nhất đến hành vi sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng. Trong đó, các biến quan sát về niềm tin là “Ví điện tử giúp thanh tốn nhanh chóng và thuận tiện”, “Ví điện tử ln có những chính sách ưu đãi hấp dẫn.”, “Ví điện tử sẽ tiếp thu cập nhật những thay đổi thị trường để phù hợp và phát triển lâu dài”, “Ví điện tử sẽ liên kết với nhiều doanh nghiệp hơn để thanh tốn thuận tiện nhất”, “ví điện tử sẽ mở rộng liên kết với tất cả các ngân hàng cho tất cả người dùng mọi loại thẻ đều liên kết sử dụng ví điện tử” là yếu tố trọng tâm mà khách hàng quan tâm khi quyết định sử dụng ví điện tử. Từ đó mà chúng ta cần đầu tư thời gian, nguồn lực để phát triển các yếu tố này. Một số đề xuất cho yếu tố chất lượng như sau:

Tạo thêm các thao tác, nút lệnh để có thể giúp người dùng đến mục thanh tốn nhanh nhất, có thêm nhiều cơng cụ mới để thanh tốn dịch vụ qua ví điện tử như mua vé xem phim, mua vé tàu, mua vé máy bay, nhạc kịch, ...

Ln có những chính sách, chương trình khuyến mãi, hậu mãi đa dạng khi thanh tốn qua ví điện tử như: hồn tiền sau khi thanh tốn, giảm tiền khi thanh tốn qua ví điện tử, các điểm thưởng khi thực hiện giao dịch trên ví điện tử, ưu đãi của các thành viên mức hạng cao cho việc sử dụng ví điện tử thường xun.

Ln ln cập nhật các xu hướng công nghệ hợp thời, tạo ra các tính năng mới mẻ và tăng thêm độ tin cậy an tồn khi sử dụng ví điện tử.

Chấp nhận liên kết với nhiều doanh nghiệp khác nhau, đa ngành đa dịch vụ từ giải trí, ăn uống, thanh tốn hóa đơn cho đến việc mua sắm, học tập và di chuyển,...

Đảm bảo liên kết với hơn 70% ngân hàng trong nước và một số ngân hàng nước ngoài đa dụng tại Việt Nam để có thể dễ dàng thanh tốn qua ví điện tử.

3.2.4 Nhận thức kiểm soát

Cùng với nền kinh tế hiện nay đang phát triển đòi hỏi khách hàng phải linh hoạt trong việc giao dịch các khoản chi phí về cơng việc cũng như sinh hoạt hằng ngày một cách thuận tiện và tiết kiệm thời gian thì khách hàng cần đảm bảo trong tài khoản ví điện tử của mình ln có số tiền phù hợp với chi phí bản thân giúp cho việc thanh toán được hiệu quả nhất mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, việc các sản phẩm ngày càng đa dạng hóa trên thị trường địi hỏi khách hàng nên cân nhắc kỹ lưỡng khi ra quyết định mua, nên chọn những sản phẩm phù hợp với nhu cầu, tránh lạm dụng việc mua hàng trực tuyến làm tăng các chi phí phát sinh khơng cần thiết. Cho phép khách hàng đặt tổng hạn mức giao dịch (bao gồm giao dịch thanh tốn cho các hàng hóa, dịch vụ hợp pháp và giao dịch chuyển tiền từ ví điện tử cho ví điện tử khác do cùng tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử mở) tối đa là 100 triệu đồng/tháng vừa để khách hàng có thể kiếm sốt chi tiêu cũng như hạn chế tối đa rủi ro có liên quan.

Khi thực hiện các giao dịch, nên sử dụng xác thực 2 yếu tố (mật khẩu ví điện tử và mã OTP) để đảm bảo khách hàng chắc chắn về giao dịch của mình cũng như tránh việc người khác đánh cắp tài khoản.

Sau giao dịch, gửi cho khách hàng qua mail hay qua số điện thoại về thông tin giao dịch mà khách hàng đã thực hiện để khách hàng dễ dàng kiểm sốt.

3.2.5 Nhóm tham khảo

Để khách hàng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm cũng như nhận biết được sản phẩm thì các doanh nghiệp cần phải tăng cường truyền thông, kết hợp với những người có sức ảnh hưởng, nắm bắt được xu hướng mới nhất phù hợp với từng nhóm đối tượng truyền thơng, mục tiêu truyền mà doanh nghiệp hướng tới.

Bên cạnh đó, trước khi đưa ra quyết định sử dụng một ví điện tử nào đó khách hàng cần cân nhắc và tham khảo ý kiến của những người đã sử dụng (gia đình, bạn

bè, đồng nghiệp...) để chọn được ví điện tử phù hợp nhất với bản thân cũng như tránh việc sử dụng ví điện tử khơng đảm bảo về độ an tồn khi sử dụng.

3.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những đóng góp tích cực của đề tài mà nhóm đã tích cực nghiên cứu đưa ra thì cũng cịn có những hạn chế khơng tránh khỏi:

Thứ nhất, vì những hạn chế về thời gian và kinh phí, nghiên cứu chỉ được thực hiện với đối tượng khảo sát với người dân tại thành phố Hồ Chí Minh với mẫu khảo sát còn hạn chế (200 mẫu) nên khả năng tổng quát, tính đại diện và hiệu quả thống kê còn chưa cao. Các đề tài nghiên cứu sau có thể mở rộng hơn vào các tỉnh thành phố khác, …

Thứ hai, đề tài dùng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, phương

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƯỜI dân tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 52)