II. HIỆN TRANG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
8. Hệ thống thiết bị trong phòng khách
Hệ thống thiết bị tiêu thụ năng lượng trong phòng khách tại khách sạn bao gồm tivi, tủ lạnh…. Với tổng công suất khoảng 72,2 kW.
9. H th ng thi t b khácệ ố ế ị
Hệ thống thiết bị khác là các thiết bị văn phòng phục vụ quá trình làm việc của cán bộ nhân viên khác sạn:
Mô tả Số lượng (chiếc) Công suất (kW) suất (kW)Tổng công Mô tả kế hoạch
Máy vi tính 33 0,16 5,28 Văn phòng và khu lễ tân
Máy in 15 0,24 3,6 Văn phòng
Máy photocopy 2 0,35 0,7 Văn phòng
Quạt gió 20 0,04 0,8 Vệ sinh
Tổng 70 0,79 9,6
IV. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1. Biện pháp quản lý
Chúng tôi đề xuất việc quản lý các thiết bị, tổ chức các buổi thông tin với các phòng hành chính nhân sự và các nhân viên về các vấn đề liên quan đến các phương pháp tiết kiệm năng lượng khác nhau, và giá cả năng lượng
- Tắt các bóng đèn chiếu sáng khi không cần thiết. - Không mở điều hòa trong phòng khi không cần thiết. - Không hoạt động thiết bị hút khí thải nếu không cần thiết. - Bảo dưỡng hệ thống điều hòa theo đúng qui định.
- Giữ cửa sổ và cửa đóng thường xuyên nếu có thể.
- Thường xuyên kiểm tra bộ điều khiển thời gian đó đã được cài đặt để đảm bảo chúng hoạt động theo đúng lịch trình cho trước.
- Hệ thống thông gió cho toàn tòa nhà phải được ngừng hoạt động trong suốt khoảng thời gian không có người ở để ngăn ngừa chi phí năng lượng điện không cần thiết.
- Các bơm, động cơ,…phải được tra dầu mỡ thường xuyên theo các khuyến nghị của nhà sản xuất.
- Kiểm tra và xem xét hệ thống Chiller và nước trong mạng lưới các ống và phải sửa chữa khi cần thiết.
- Giảm nhiệt độ nước nóng tới 45 - 50°C. Điều này phải được thực hiện khoảng từ 3 đến 5°C và quan tâm đặc biệt tới các vấn đề xảy ra trong trường hợp tiêu thụ nhiều nước nóng, nước được sử dụng trong nhà bếp và tại các vòi nước. Phải chú ý tình trạng nhiệt độ của nước ở 45°C khi có nhiều người sử dụng nước nóng.
- Cải tiến hệ thống cung cấp nước nóng: Kiểm tra đường ống trong mỗi buồng khách một cách cẩn thận những ống cung cấp và những ống hồi về phải ở trong tình trạng tốt, kết nối gần vòi nước nóng như vậy sẽ giảm thiểu được tổn thất nước nóng.
- Nâng cao hệ thống lưu thông nước bằng việc thay đổi các bơm hiện tại thành các bơm thích hợp.
2. Thay th h th ng chi u sáng ngo i tr iế ệ ố ế à ờ
Hiện tại khách sạn sử dụng 8 bóng đèn Metal công suất 1kW/1 bóng. Thời gian sử dụng khoảng 12h/ngày. Nhóm kiểm toán đã xem xét và thống nhất đưa ra giải pháp thay thế hệ thống đèn trên bằng bóng đen cao áp Natri 400W, phổ ánh sáng là 2100 oK, quang thông 25.000Lm, hiệu suất quang 100 Lm/W. Sau khi thay thế hệ thống đèn trên, vẫn đảm bảo độ sáng và tiết kiệm khoảng 13.497. đồng. Tổng chi phí đầu tư
6.642.000 đồng. Thời gian hoàn vốn khoảng 0,5 năm.
3. L p h th ng giám sát VRV cho h th ng đi u hòaắ ệ ố ệ ố ề trung tâm
Hiện tại khách sạn đang sử dụng hệ thống điều hòa bán trung tâm LG với số lượng 66 máy, công suất mỗi máy là 12,5kW. Hiện tại khách sạn chưa có hệ thống giám sát hoạt động của hệ thống điều hòa tại tòa nhà. Nhóm kiểm toán nhận thấy đây là một tiềm năng tiết kiệm rất lớn tại tòa nhà. Sau khi lắp hệ thống giám sát VRV có thể giám sát được nhiệt độ cài đặt tại từng phòng, giám sát được quá trình hoạt động của hệ thống. Lượng tiết kiệm là khoảng 20% tổng năng lượng dành cho hệ thống điều hòa. Việc lắp thêm hệ thống giám sát VRV cho điều hòa trung tâm tại khách sạn có thể tiết kiệm được 154.851.000 đồng. Tổng chi phí đầu tư khoảng 400.000.000đồng, thời gian hoàn vốn khoảng 2,6 năm.
4. Thay th n i h i chuy n sang s d ng heatpumpế ồ ơ ể ử ụ cung c p nấ ước nóng cho tòa nhà:
Hiện tại khách sạn sử dụng 2 nồi hơi 400kg/h cung cấp nước nóng cho toàn khách sạn và cung cấp hơi cho hệ thống giặt là. Tổng lượng dầu sử dụng trong năm 2008 là 103.103 lít. Nhóm kiểm toán đưa ra đề xuất giải pháp sử dụng 2 heatpump thay thế cho hệ thống nồi hơi cung cấp nước nóng cho toàn tòa nhà. Sử dụng 01 nồi hơi cung cấp hơi cho hệ thống giặt là. Bơm nhiệt Heatpump được thiết kế theo nguyên tắc hoạt động của máy lạnh nhưng phần nhiệt độ của giàn nóng sẽ ở mức cao hơn so với máy lạnh thông thường. Từ phần nhiệt độ nước đầu vào để điều chỉnh lưu lượng ra phù hợp đạt 60ºC. Nhiệt độ ở 60ºC được chứa vào bình chứa và cung cấp nước nóng cho khách sử dụng. Không khí được heatpump làm mát ở nhiệt độ 23 - 24ºC cung cấp không khí mát cho các khu vực cần thiết( như khu giặt là, các phòng máy). Việc thay
thế nồi hơi sang sử dụng heatpump tại khách sạn có thể tiết kiệm khoảng 389.376.000 đồng. Chi phí đầu tư là 750.000.000 và thời gian hoàn vốn khoảng 1,93 năm.
5. L p đ t h th ng giám sát thông minh cho tòaắ ặ ệ ố nhà
Việc giám sát các thiết bị năng lượng tại khách sạn hiện nay thực hiện vẫn chưa tốt, do thiếu các thiết bị đồng hồ đo đếm và hệ thống giám sát thông minh nên việc giám sát tình hình sử dụng năng lượng tại khác sạn vẫn chưa đạt kết quả tốt. Xây dựng hệ thống giám sát năng lượng cho các thiết bị tiêu thụ năng lượng chính tại khách sạn hàng năm uớc tính có thể giảm tiêu hao năng lượng từ 3% tổng tiêu hao năng lượng:
Lượng điện có thể tiết kiệm được là: 3% x 1.296.144 kWh = 25922,8 kWh. Lượng tiền tiết kiệm: 25922,8 x 1.108 = 28.222 VND.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Các nghiên cứu hiện tại cho thấy rằng có thể tiết kiệm khoảng 586445,92
VND/năm chi phí năng lượng của tòa nhà. Tổng chi phí thực hiện đầu tư toàn bộ các giải pháp này khoảng 1.156.642 VND
- Điện năng sử dụng trung bình trong tháng khoảng 105.789 kWh/tháng).
- Tòa nhà đã có đội ngũ cán bộ chuyên trách về năng lượng để theo dõi, quản lý tình sử dụng năng lượng. Số liệu điện được ghi chép 1 lần/ngày.
2. Kiến nghị
Báo cáo kiểm toán năng lượng đã trình bày các giải pháp tiết kiệm năng lượng của tòa nhà. Trong báo cáo này đã trình bày tình hình tiêu thụ năng lượng của tòa nhà với các tiềm năng tiết kiệm năng lượng vì vậy để tiếp tục tiến hành thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã đề ra, nhóm kiểm toán năng lượng có một số các đề xuất sau:
- Tòa nhà nên tiến hành xem xét thực hiện các giải pháp dễ thực hiện nhất (các giải pháp về quản lý không tốn chi phí đầu tư), sau đó tiến hành đánh giá hiệu quả của công việc mình đã thực hiện để làm cơ sở thực hiện các giải pháp khác.
- Hiện tại, tiềm năng tiết kiệm năng lượng lớn nhất tại khách sạn là hệ thống bình đun nước nóng. Khách sạn cần sớm tiến hành nâng cấp để giảm lượng điện tiêu thụ đồng thời nâng cao hệ số an toàn cho tòa nhà.
- Bên cạnh đó thì công việc đào tạo, tuyên truyền đến cán bộ công nhân viên trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một việc cần thiết và quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của tòa nhà.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Kế hoạch thực hiện kiểm toán năng lượng: SỞ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRUNG TÂM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG HÀ NỘI
Số: /KH-TKNL
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
KẾ HOẠCH
“ Kiểm toán năng lượng tại Khách sạn Nam Cường Hải Dương”
Căn cứ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 21/9/2003 của Chính phủ về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp;
Căn cứ Quyết định số 79/2006/QĐ- TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Thực hiện công văn số 637/BCT-TKNL ngày 18/3/2010 về việc kiểm toán năng lượng tại một số khách sạn, tòa nhà thương mại, doanh nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm.
I. Mục tiêu
Kiểm toán năng lượng tại Khách sạn Nam Cường Hải Dương nhằm: - Đánh giá tổng thể hiện trạng sử dụng năng lượng tại khách sạn;
- Nhận dạng các khu vực có tiềm năng tiết kiệm năng lượng tại khách sạn;
- Tiến hành đo đạc, thu thập số liệu tại các hệ thống thiết bị tiêu thụ năng lượng chính trong khách sạn;
- Đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho đơn vị;
II. Kế hoạch
Nội dung và thời gian kiểm toán năng lượng tại Khách sạn Nam Cường Hải Dương như sau:
- Thời gian tiến hành công việc kiểm toán: 2 – 3 ngày. - Thời gian: từ 23 – 25/6/2010.
- Nhóm thực hiện kiểm toán năng lượng của Trung tâm Tiết kiểm năng lượng Hà Nội có 3 – 5 người.
Kế hoạch cụ thể như sau:
(dự kiến)
1
- Làm việc với lãnh đạo đơn vị
- Trao đổi với cán bộ kỹ thuật, cán bộ phụ trách năng lượng của đơn vị về nội dung kiểm toán năng lượng.
- Thu thập các dữ liệu từ doanh nghiệp. - Khảo sát, thăm quan khách sạn.
Sáng 23/06/2010
2
- Khảo sát sơ bộ các hệ thống cung cấp và tiêu thụ năng lượng của đơn vị.
- Lên phương án các khu vực cần đo đạc, khảo sát chi tiết.
- Kiểm tra các hoạt động thiết bị tiêu thụ năng lượng
Chiều 23/06/2010
3 - Đo đạc, khảo sát chi tiết tại các khu vực để xác định tiềm năng tiết kiệm năng lượng. 24- 25/06/2010
3.1 - Hệ thống cấp điện (trạm biến áp).
- Hệ thống tiêu thụ năng lượng chung. 3.2 - Hệ thống điều hòa không khí
3.3 - Hệ thống chiếu sáng
3.4 - Hệ thống cung cấp nước nóng 3.5 - Hệ thống thang máy và bơm nước 3.6 - Hệ thống khác
4
- Kiểm tra và đo đạc bổ xung các số liệu đo cần thiết.
- Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát và các thông số đo được.
- Trình bày sơ bộ kết quả kiểm toán với cán bộ phụ trách năng lượng của đơn vị.
Chiều 25/06/2010
Ghi chú: Tùy theo tiến độ công việc thời gian có thể thay đổi so với kế hoạch trên.
Trong quá trình triển khai kiểm toán đề nghị đơn vị cử cán bộ kỹ thuật cùng tham gia để quá trình kiểm toán đạt hiệu quả cao.
III. Tổ chức thực hiện
Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Hà Nội:
- Chuẩn bị thiết bị đo lường, khảo sát, đo kiểm hệ thống thiết bị sản xuất tại đơn vị.
- Xây dựng báo cáo kiểm toán năng lượng.
Khách sạn Nam Cường Hải Dương:
- Trong quá trình kiểm toán năng lượng, đơn vị sẽ hướng dẫn đoàn kiểm toán về các quy tắc an toàn và nội quy của khách sạn.
- Tạo điểu kiện cho đoàn chụp ảnh một số thiết bị phục vụ công tác kiểm toán. - Cung cấp các số liệu tiêu thụ năng lượng theo yêu cầu của đoàn kiểm toán năng lượng.
- Hỗ trợ ăn, nghỉ cho nhóm kiểm toán.
IV. Báo cáo tại doanh nghiệp
Sau thời gian 01 tháng (kể từ ngày thực hiện kiểm toán năng luợng), Trung tâm Tiết kiệm năng luợng Hà Nội sẽ gửi báo cáo kiểm toán năng lượng tới đơn vị nhằm xin ý kiến góp ý và sau đó trình bày báo cáo kiểm toán năng lượng với Ban lãnh đạo khác sạn.
Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Hà Nội đề nghị Quý đơn vị phối hợp thực hiện để công tác kiểm toán năng lượng đạt kết quả cao. Rất mong nhận được sự đồng thuận từ Quý đơn vị!
Mọi chi tiết xin liên hệ: Phùng Văn Tuệ - Trung tâm TKNL Hà Nội, 331 Cầu Giấy – Hà Nội ĐT: 0462692831, 0973587360 Email: tuepv.ecchanoi@gmail.com Nơi nhận: - Như trên; - Giám đốc (để b/c); - Phòng KH-TH; KT-UD; ĐT-TT; - Lưu: TV-TT. KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nguyễn Minh An
1. Động cơ và bộ truyền động
- thiết bị đo điện áp, dòng điện - thiết bị phân tích chất lượng điện
2. Chiếu sáng
- Lux kế
3. Dòng khí, khí nén
- Thiết bị đo vận tốc gió - Máy đo rò rỉ không khí - Áp kế
4. Hệ thống phân bố hơi
- Thiết bị siêu âm kiểm tra bẫy hơi - Thiết bị siêu âm lưu lượng hơi
5. Nhiệt độ và độ ẩm
- Nhiệt kế
- Nhiệt Kế hồng ngoại - Máy đo độ ẩm / nhiệt độ
6. Các thiết bị khác
- Máy ảnh kỹ thuật số - Thước dây
Phụ lục 03: Biểu mẫu phục vụ kiểm toán năng lượng:
Biểu mẫu 01: Thu thập dữ liệu các thiết bị
Tầng Mô tả Mô tả thiết bị lượngNăng Công suất tiêu thụ Số lượng Hệ số tải (%) Hệ số thời gian sử dụng Giờ vận hành Bắt đầu Kết thúc 1 - Phòng họp - Phòng nghỉ - Phòng làm việc - Phòng chức năng - Phòng 101 - Hành lang - Điều hòa nhiệt độ - Chiếu sáng - Máy tính - Máy in - Máy Poto - Máy nước nóng - Quạt Điện 0,25 1 20 15 17 15 0,01 0,09 2 3 4 5
(1) - % Phụ tải thiết bị sử dụng so với công suất định mức (2) - % Thời gian vận hành thiết bị trong quá trình hoạt động
(3) – Công suất định mức * Số lượng* Hệ số phụ tải/100* Tỷ lệ sử dụng/100 (4) – Phụ tải trung bình *( Giờ nghỉ - giờ bắt đầu)
Biểu mẫu 02: Thu thập dữ liệu các phòng Tầng Mô tả phòng Số
người Lux T (0C)
RH
(%) Cửa tườngMàu Ghi chú
Max Min thái (1)Trạng Có sự che chắn (2) 1 Phòng họp 2 Phòng nghỉ 3 Phòng làm việc 4 Phòng chức năng 5 Hành lang (1)– Luôn mở hay đóng
- (RE) Film phản xạ hay kính mờ (2) – (CL) Trống
- (Cur) Rèm cửa - (B1) Tấm chắn sáng
Biểu mẫu 03: Thu thập dữ liệu hệ thống chiếu sáng Tầng Mô tả
phòng Thiết bị bóng Số Số bộ đèn đèn (2)Loại Công suất Cách điều khuếch Kiểu trạng Hiện Giờ sử dụng (6)Bắt chú và Ghi Phụ tải trung Phụ tải hàng đầu Kết thúc 1 2 3 4 5 Ghi chú:
(1) – Kích cỡ đèn lắp thường (2) – (I) Đèn dây tóc (4) – (L) cửa chớp (5) – (F) Phản chiếu hoàn toàn - Kích cỡ đèn âm trần - (FL) Đèn huỳnh quang - (P) Lăng kính - (H) Phản chiếu một nửa - Không có máng đèn - (O) Loại khác - (N) Không - (N) Không phản chiếu
- Đèn rọi
- Đèn Downlight (3) – (M) Bằng tay (6) – Số giờ sử dụng trong giờ cao điểm
- Đèn trang trí - (A) Tự động (7) – Số bóng trong một bộ đèn* Số bộ đèn* công suất/1000
- Loại khác (8) – Phụ tải trung bình*(Giờ nghỉ - Giờ hoạt động)
Tầng Mô tả Mô tả thiết bị và các đặc tính của thiết bị Công suất định mức (kW) Số lượng (1) Hệ số tải (%) (2) Hệ số thời gian sử dụng (%) (3) Giờ vận hành Tải trung bình Tải hàng ngày Ghi chú Bắt đầu Kết thúc 1 - Phòng họp - Phòng nghỉ - Phòng làm việc - Phòng chức năng - Phòng 101 - Hành lang Fujtsu Sam sung 2 1 60 100 8 16 1,2 9,6 Chỉ chạy khi có nhu cầu 2 3 4 5
(1) – Số bảng phân phối điện
(2) - % Phụ tải thiết bị sử dụng so với công suất định mức (3)- % Thời gian vận hành thiết bị trong quá trình hoạt động
(4)– Công suất định mức * Số lượng* Hệ số phụ tải/100* Tỷ lệ sử dụng/100 (5)– Phụ tải trung bình *( Giờ nghỉ - giờ bắt đầu)