Cỏc văn kiện khu vực

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo trong pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 32)

1.2. TIấU CHUẨN QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM BẢO ĐẢM QUYỀN

1.2.2. Cỏc văn kiện khu vực

- Cụng ước Chõu Âu về bảo vệ quyền con người và tự do cơ bản năm 1950

(ECHR, 1950) quy định: "1. Mọi người đều cú quyền tự do tư tưởng, lương tõm và tụn giỏo; quyền này bao gồm tự do thay đổi tụn giỏo hay tớn ngưỡng của mỡnh và tự do, hoặc một mỡnh hoặc với người khỏc và tại nơi cụng cộng hay riờng tư, để biểu đạt niềm tin tụn giỏo, hoặc, trong việc thờ phụng, giảng dạy, thực hành và tu tập. 2. Tự do biểu đạt tụn giỏo hay tớn ngưỡng của một người chỉ phải chịu cỏc giới hạn như đó được quy định bởi phỏp luật và là cần thiết trong một xó hội dõn chủ vỡ lợi ớch của an toàn cụng cộng, để bảo vệ trật tự cụng cộng, sức khỏe và đạo đức, hoặc để bảo vệ cỏc quyền và tự do của người khỏc".

Điều 9 khoản 1 ECHR quy định: “ Mọi người đều cú quyền tự do tư tưởng, lương tõm và tụn giỏo; quyền này bao gồm tự do thay đổi tụn giỏo hay tớn ngưỡng của mỡnh và tự do một mỡnh hoặc với người khỏc tại nơi cụng cộng hay riờng tư để biểu đạt niềm tin tụn giỏo, hoặc trong việc thờ phụng, giảng dạy, thực hành và tu tập” [56].

ECHR cũng quy định về giới hạn quyền tại khoản 2, Điều 9 “Tự do biểu đạt tụn giỏo hay tớn ngưỡng của một người chỉ phải chịu cỏc giới hạn như đó được quy định bởi phỏp luật và là cần thiết trong một xó hội dõn chủ vỡ lợi ớch của an toàn cụng cộng, để bảo vệ trật tự cụng cộng, sức khỏe và đạo đức, hoặc để bảo vệ cỏc quyền và tự do của người khỏc”. Quyền tự do tớn ngưỡng, tự do tụn giỏo tạm đỡnh chỉ trong cỏc trường hợp khẩn cấp tại điều 15 ECHR.

ECHR cũn đưa ra nguyờn tỏc cấm phõn biệt đối xử trong việc hưởng cỏc quyền trong cụng ước này với bất kỳ lý do nào như: giới tớnh, chủng tộc, màu da, ngụn ngữ, tụn giỏo, quan điểm chớnh trị, nguồn gốc quốc gia hay xó hội, …

- Cụng ước Chõu Mỹ về quyền con người năm 1969 bảo vệ quyền tự do lương

tõm và tụn giỏo quy định về quyền tớn ngưỡng, tụn giỏo tại Điều 12 ACHR: (1) Mọi người đều cú quyền tự do lương tõm và tụn giỏo. Quyền này bao gồm tự do để duy trỡ hoặc thay đổi tụn giỏo hay tớn ngưỡng của một người, và tự do tuyờn xưng, phổ biến tụn giỏo của một người hay tớn ngưỡng riờng biệt hoặc cựng với những người khỏc, ở nơi cụng cộng hoặc riờng tư. (2) Khụng ai cú thể bị hạn chế mà cú thể làm giảm sự tự

do của mỡnh để duy trỡ hoặc thay đổi tụn giỏo hay tớn ngưỡng của mỡnh. (3) Quyền tự do biểu thị tụn giỏo và tớn ngưỡng chỉ cú thể bị những hạn chế theo quy định của phỏp luật đú là cần thiết để bảo vệ an toàn cụng cộng, trật tự, sức khỏe hoặc đạo đức, hoặc quyền lợi tự do của người khỏc. (4) Cha mẹ hoặc người giỏm hộ, như trường hợp cú thể được, cú quyền để cung cấp cho giỏo dục tụn giỏo và đạo đức của trẻ em, phường đú là phự hợp với tớn ngưỡng của họ [56].

- Hiến chương Chõu Phi về quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc năm

1981 đó đề cập đến quyền tự do lương tõm và tự do hành đạo, theo đú mỗi cỏ nhõn cú quyền được hưởng những quyền tự do cụng nhận và đảm bảo trong Hiến chương hiện tại mà khụng phõn biệt về chủng tộc, nhúm sắc tộc, màu da, giới tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo, chớnh kiến hay quan điểm, nguồn gốc dõn tộc và xó hội, tài sản, khai sinh hoặc tỡnh trạng khỏc. (ACHPR, Điều 2). Tự do lương tõm, tin theo và thực hành tự do tụn giỏo được bảo đảm. Khụng ai cú thể, theo phỏp luật và trật tự, đưa ra cỏc biện phỏp hạn chế việc thực hiện cỏc quyền tự do. (ACHPR, Điều 8)

- Hiến chương cỏc nước Ả rập về quyền con người năm 2004 (sửa đổi Hiến

chương năm 1994) quy định tại Điều 30, mọi người đều cú quyền tự do tư tưởng và tớn ngưỡng, tụn giỏo, trong đú cú thể phải chịu những giới hạn do phỏp luật quy định. Tự do biểu hiện, thực hành tụn giỏo hay tớn ngưỡng để thực hiện cỏc nghi lễ một mỡnh hoặc trong cộng đồng với những người khỏc cũng bị giới hạn theo quy định của phỏp luật, là cần thiết trong một xó hội khoan dung mà tụn trọng quyền tự

do và quyền con người để bảo vệ an toàn, trật tự cụng cộng, sức khỏe hay đạo đức

hoặc cỏc quyền cơ bản và tự do của người khỏc. Cha mẹ và người giỏm hộ hợp phỏp cú quyền đảm bảo quyền giỏo dục tụn giỏo và đạo đức của trẻ em [57].

Như vậy, Quyền tự do tớn ngưỡng, tự do tụn giỏo khụng chỉ mang tớnh quốc gia, khu vực mà cũn là vấn đề toàn cầu, được cả thế giới quan tõm. Mặc dự về mặt phỏp lý, sự ủng hộ tự do tớn ngưỡng, tự do tụn giỏo ban đầu khụng phải là những phỏt kiến tập thể của cộng đồng quốc tế mà nú xuất phỏt từ cỏc quốc gia, đến nay trở thành nguyờn tắc phỏp lý mang tớnh toàn cầu, cú giỏ trị nhõn văn phổ quỏt.

1.2.3. Kinh nghiệm bảo đảm quyền tự do tớn ngƣỡng và tụn giỏo trong phỏp luật của một số nƣớc

Quyền tự do tụn giỏo, quyền lợi của cỏ nhõn khi tuyờn chứng một tụn giỏo mà mỡnh lựa chọn là một trong những những quyền lợi bị vi phạm nhiều hơn cả trờn thế giới, cú thể xảy ra ở bất kỳ quốc gia nào. Việc xung đột giữa cỏc tớn đồ cỏc tụn giỏo, việc hạn chế quyền của Nhà nước khi xử lý vụ việc cú liờn quan đến tụn giỏo diễn ra ở mọi nơi, mọi lỳc, cỏc văn bản bảo đảm tự do phụng tự đụi khi chỉ là bỡnh phong.

Hiện nay cú hai quan niệm đối nghịch nhau. Quan niệm thứ nhất của Âu chõu và Mỹ chõu bảo vệ quyền lợi của từng cỏ nhõn, chứ khụng bờnh vực riờng một tụn giỏo nào. Quan niệm thứ hai của Tổ chức Hồi giỏo lại mang tớnh cỏch tương đối: cỏc quyền cơ bản của con người phải thớch ứng theo hoàn cảnh quốc gia nhất là theo luật Hồi giỏo được thể hiện qua Bản tuyờn ngụn nhõn quyền của khối Ả rập được biểu quyết năm 2004, vỡ thế cỏc nước này ỏp dụng quyền tự do tụn giỏo theo luật charia (luật của Hồi giỏo) như cỏc nước Arabie Saoudite, Pakistan, Indonờxia, Iran.

Sau đõy là quan điểm của một số quốc gia trờn thế giới về quyền tự do tớn ngƣỡng và tự do tụn giỏo làm kinh nghiệm cho Việt Nam.

1.2.3.1. Cộng hoà Phỏp

Cộng hũa Phỏp là quốc gia cú nhiều tớn ngưỡng, tụn giỏo: Cụng giỏo, Do Thỏi giỏo, Hồi giỏo, ngoài ra cũn cú một số loại hỡnh tớn ngưỡng, tụn giỏo khỏc.

Phỏp là quốc gia cú truyền thống thế tục mạnh mẽ, nguyờn tắc thế tục đó hỡnh thành từ cuộc Cỏch mạng Phỏp năm 1789. Trước năm 1905, cú thể núi tụn giỏo là một bộ phận của Nhà nước, được Nhà nước nuụi dưỡng, bảo trợ cụng khai. Nhà nước Phỏp đó trả lương, trợ cấp cho tụn giỏo, trả chi phớ cho việc hành đạo, cú những cơ sở tụn giỏo cụng thuộc quyền sở hữu của Nhà nước.

Luật về tỏch rời Nhà nước và Nhà thờ ra đời (gọi là Đạo luật 1905) đó khẳng định Nhà thờ tỏch rời khỏi Nhà nước trở thành một thực thể trong xó hội chịu sự quản lý của Nhà nước, tụn giỏo được coi như những tổ chức xó hội khỏc. Điều 2 Đạo luật này quy định, Cộng hoà Phỏp khụng thừa nhận, khụng trả lương và trợ cấp cho bất kỳ tụn giỏo nào. Bắt đầu từ 1 thỏng giờng sau khi ban hành luật này sẽ xoỏ

bỏ mọi ngõn sỏch của Nhà nước, của cỏc tỉnh và cỏc xó, xoỏ bỏ mọi khoản chi phớ

cho việc hành đạo. Đồng thời, Điều 44 luật này bói bỏ tất cả những điều khoản về tổ

chức của cỏc tụn giỏo mà Chớnh phủ Phỏp trước đõy cụng nhận, thay vào đú là cỏc liờn hội, hội hành đạo của cỏc tụn giỏo.

Sự thế tục ở Phỏp là nguyờn tắc tỏch biệt quyền lực chớnh trị với cỏc tổ chức tụn giỏo. Nhà nước phải trung lập và bảo đảm quyền tự do thờ cỳng (nhưng cỏc hoạt động thể hiện niềm tin tụn giỏo phải tụn trọng trật tự cụng cộng); tự do nhận thức và khụng ỏp đặt ý kiến đối với người khỏc (tụn giỏo, chủ nghĩa vụ thần, thuyết bất khả tri hoặc tự do tư tưởng).

Với bản Hiến phỏp năm 1958 của Phỏp, sự thế tục đó tạo thành một kế ước cộng hũa và đảm bảo sự thống nhất quốc gia. Tại Điều 1 Hiến phỏp nước Cộng hũa Phỏp thụng qua ngày 4/10/1958 khẳng định: Phỏp bảo đảm mọi cụng dõn đều cú quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật khụng phõn biệt nguồn gốc xuất thõn, sắc tộc, tụn giỏo. Mọi tớn ngưỡng đều được tụn trọng [22].

- Trong lĩnh vực giỏo dục: Việc lập ra cỏc trường cụng lập thế tục thế kỷ XIX

là một bước thiết yếu của chủ nghĩa thế tục tại Phỏp, cỏc trường cụng lập miễn phớ và thế tục là một dịch vụ mà Nhà nước Phỏp cung cấp cho cụng dõn của mỡnh, dự cho họ theo đức tin hay tớn ngưỡng nào, nguyờn tắc này đảm bảo quyền tiếp cận giỏo dục cho tất cả mọi người. Cú thể dạy lịch sử và triết học gắn với tụn giỏo, nhưng khụng thớch hợp cho việc cải đạo hoặc biểu hiện một tụn giỏo, hoặc của bất kỳ hệ tư tưởng nào.

Vào những năm 1990, nhiều vụ việc xảy ra (vụ mạng che mặt, khăn trựm đầu hồi giỏo, khăn quàng cổ, …), một cuộc tranh luận về vấn đề mang khăn trựm đầu của cỏc tớn đồ Hồi giỏo ở cỏc trường học đó nảy sinh tại Phỏp. Những người ủng hộ việc đeo mạng che mặt thụng qua chủ nghĩa thế tục đó viện dẫn sự tự do nhận thức và nguyờn tắc của Tuyờn ngụn Nhõn quyền. Cuộc tranh luận này đó kết thỳc bằng việc bỏ phiếu đạo luật số 2004-228 ngày 15/3/2004, theo đú cấm mang cỏc biểu tượng tụn giỏo dễ thấy như đội mũ chỏm đầu của đàn ụng Do Thỏi, đeo Thỏnh giỏ của Cụng giỏo, khăn trựm đầu, che mặt của phụ nữ Hồi giỏo trong cỏc trường tiểu

học, trung học cơ sở hệ cụng lập và được đưa vào Bộ Luật giỏo dục. Cuộc bỏ phiếu này đạt tỉ lệ cao 335/577 phiếu thuận trong Quốc hội Phỏp.

Theo nguyờn tắc trung lập của dịch vụ giỏo dục cụng lập, một hệ quả của nguyờn tắc thế tục, cỏc nhõn viờn, giỏo viờn của cỏc trường cụng lập khụng được thể hiện đức tin của tụn giỏo giỏo họ trong khi thực hiện nhiệm vụ. Cỏc bậc phụ huynh học sinh với tư cỏch là người sử dụng dịch vụ cụng cộng được tự do mặc đồ họ muốn trong khuụn viờn nhà trường (vớ dụ khi họ đến đún con em của họ).

- Nguyờn tắc thế tục đối với phụ nữ: Từ năm 1944, phụ nữ Phỏp đó được quyền bỏ phiếu, việc này trước đú đó bị những người cấp tiến trong Thượng viện phản đối vỡ sợ phụ nữ ảnh hưởng bởi cỏc linh mục, nghịch lý là họ đang liờn minh với những nghị sỹ Cụng giỏo bảo thủ. Đến năm 1999, nguyờn tắc bỡnh quyền đó được đưa vào Hiến phỏp, tiếp đú vào năm 2000, đạo luật về bỡnh quyền đó quy định nam nữ bỡnh đẳng đối với cỏc chức vụ chớnh trị.

- Đối với việc bày tỏ niềm tin tụn giỏo: Ngoài việc đeo biểu tượng tụn giỏo,

người ta cú thể nờu ra vấn đề cỏc bữa ăn thớch hợp trong căng tin trường học, bệnh viện, những ngày lễ đặc biệt và việc thu xếp thời gian làm việc cho cỏc lễ tụn giỏo, xõy dựng nơi thờ tự và sắp xếp khụng gian cầu nguyện tại nơi làm việc hay học tập, nơi cụng cộng tạm thời dành cho phụ nữ, diễu hành nơi cụng cộng, thậm chớ ỏp dụng cỏc quy tắc phỏp lý riờng biệt. Hai nguyờn tắc chi phối cỏc quyết định cho những trường hợp này là sự trung lập tuyệt đối của cỏc quan chức nhà và sự xử lý bỡnh đẳng đối với những người sử dụng dịch vụ cụng.

Khỏc với cụng chức phải thực hiện theo nguyờn tắc trung lập của cỏc dịch vụ cụng, những người sử dụng dịch vụ cụng khụng phải tuõn thủ nghĩa vụ này. Họ cú quyền bày tỏ niềm tin tụn giỏo của họ thụng qua trang phục hoặc cỏc biểu tượng họ mang, ngay cả tại cỏc cơ sở dịch vụ cụng, miễn sao đảm bảo sự hoạt động tốt của cỏc dịch vụ cụng này và khụng gõy rối trật tự cụng cộng.

- Cỏc ngày nghỉ lễ tụn giỏo: Tại Phỏp, theo truyền thống, cỏc lễ hội tụn giỏo

hợp phỏp, cỏc ngày nghỉ lễ tụn giỏo được đưa vào lịch học của cỏc trường học. Đối với cụng chức cú thể xin phộp nghỉ làm nhõn dịp ngày lễ tụn giỏo mỡnh. Lónh đạo

cơ quan sẽ xem xột nếu việc nghỉ của cụng chức đú khụng cản trở sự hoạt động bỡnh thường của cơ quan.

- Về đất đai, cơ sở thờ tự: Cộng hoà Phỏp núi riờng, cỏc Nhà nước tư bản núi

chung đều quy định quyền sở hữu tư nhõn về đất đai. Do vậy, khụng cú sự tỏch biệt giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sở hữu nhà cửa, cỏc cụng trỡnh xõy dựng trờn nú. Đất đai, tài sản tụn giỏo đều phải nộp thuế như cỏc chủ thể khỏc, và chịu một mức thuế như thuế tư nhõn.

- Tự do ngụn luận: Tại Phỏp tự do ngụn luận chỉ cú giới hạn phỏp lý dựa trờn

sự bảo vệ cỏc quyền tự do cơ bản và bảo vệ con người. Trong khuụn khổ thế tục của phỏp luật, biểu đạt tụn giỏo và chống tụn giỏo đều được chấp thuận theo cựng một cỏch, khụng cú hành vi phạm tội truyền đạo, cũng khụng cú hành vi phạm tội bỏng bổ. Tuy nhiờn, những lời này chỉ trở nờn đỏng bị lờn ỏn khi chỳng kờu gọi thự hận tụn giỏo, phỉ bỏng tụn giỏo. Sự rỳt phộp thụng cụng, bỏ đạo hay dị giỏo khụng được phỏp luật Phỏp tớnh tới, trừ khi chỳng đi kốm với cuộc tấn cụng con người hoặc gõy rối trật tự cụng cộng.

1.2.3.2. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là quốc gia cú nhiều tụn giỏo: Cụng giỏo, Tin lành, Chớnh thống giỏo, Do thỏi giỏo, Islam giỏo, Phật giỏo, trong đú Tin lành là tụn giỏo cú số lượng tớn đồ đụng nhất, cú nhiều giỏo phỏi khỏc nhau (Bắp tớt, Trương lóo, Luther, Phục lõm, …). Tự do tụn giỏo ở Mỹ bao hàm hai nội dung cú tớnh nguyờn tắc gồm: Nhà nước phõn tỏch với nhà thờ và Nhà nước bảo đảm tự do hành đạo. Địa vị của tụn giỏo trong đời sống tinh thần của Hoa Kỳ đặc biệt được quan tõm. Cỏc giỏo hội Tin Lành và Giỏo hội Cụng giỏo Mỹ đang gõy ảnh hưởng lớn đến cỏc tổ chức tụn giỏo ở cỏc nước phỏt triển cũng như cỏc nước đang phỏt triển và cỏc trung tõm tụn giỏo thế giới như Hội đồng Nhà thờ thế giới, Toà Thỏnh Vatican.

Năm 1784 Hiến phỏp của Hoa Kỳ được thụng qua Điều VI, khoản 3 quy định: “ Cỏc thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ, cỏc thành viờn của cơ quan lập phỏp cỏc bang, cỏc quan chức trong cơ quan hành phỏp của Liờn bang lẫn tiểu bang đều phải tuyờn thệ hoặc xỏc nhận sự ủng hộ Hiến phỏp này. Nhưng khụng một điều kiện tụn

giỏo nào bị coi là bắt buộc như tiờu chuẩn để bổ nhiệm vào cỏc chức vụ, cụng sở của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” [31].

Ngoài ra, trong điều sửa đổi thứ 1 bản Hiến phỏp sửa đổi của Mỹ đó tuyờn bố vấn đề tự do tớn ngưỡng "Quốc Hội sẽ khụng ban hành một đạo luật nào nhằm thiết lập tụn giỏo hoặc ngăn cấm tự do tớn ngưỡng, tự do ngụn luận, bỏo chớ và quyền của dõn chỳng được hội họp và kiến nghị Chớnh phủ sửa chữa những điều gõy bất bỡnh" [30].

Nước Mỹ khụng cú Luật tụn giỏo riờng, việc quy định trong Điều VI hiến phỏp và bản Hiến phỏp sửa đổi thứ nhất cú ý nghĩa quan trọng trong cỏc phỏn quyết của Toà ỏn tối cao liờn bang về cỏc vấn đề liờn quan tới tụn giỏo và những nguyờn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo trong pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)