4. MƠ HÌNH TÍCH HỢP NÂNG CAO AN TỒN MẠNG IOT
4.2. Tích hợp Quark vào DTLS với Overhearing
4.2.3. Mơ phỏng giải pháp tích hợp an tồn IoT thiết bị tài nguyên yếu
Tương tự như xây dựng giải pháp an ninh với DTLS và Overhearing, mục đích của thí nghiệm chứng tỏ sự cần thiết của các cải tiến đối với DTLS và Quark, vì vậy, cũng cần so sánh giữa mạng mà Quark và DTLS đã cải tiến với mạng mà Quark và DTLS nguyên bản. Để thực hiện được mục tiêu như vậy, ta xây dựng 6 kịch bản mơ phỏng, 3 kịch bản đầu khi WSN hoạt động bình thường cịn 3 kịch bản sau hoạt động khi WSN bị tấn cơng DoS:
Kịch bản 1 (KB 1): Mạng hoạt động bình thường, khơng cài Overhearing,
khơng cài DTLS và Quark.
Kịch bản 2 (KB 2): Mạng hoạt động bình thường, cài Overhearing, cài
DTLS và Quark nguyên bản.
Kịch bản 3 (KB 3): Mạng hoạt động bình thường, cài Overhearing, cài
DTLS và Quark cải tiến.
Kịch bản 4 (KB 4): Mạng hoạt động khi bị tấn cơng DoS, khơng cài
Overhearing, khơng cài DTLS và Quark.
Kịch bản 5 (KB 5): Mạng hoạt động khi bị tấn cơng DoS, cài Overhearing,
cài DTLS và Quark nguyên bản.
Kịch bản 6 (KB 6): Mạng hoạt động khi bị tấn cơng DoS, cài Overhearing,
cài DTLS và Quark cải tiến.
Từ 6 kịch bản này, dễ dàng so sánh và đối chiếu giữa các trường hợp với nhau, thời gian là 50 phút mỗi kịch bản.
trong Phần 2 để thực nghiệm và đo đạc, theo kịch bản tấn cơng DOS, nút 2, nút 11 và nút 18. Cũng theo đề xuất trình bày ở Phần 2.4 thì một nút (cả Client và
Coordinator) cĩ cự ly truyền là 50m, vì thế một nút cĩ thể tương tác trực tiếp với các nút lân cận nhau về chiều ngang, dọc và hai chiều chéo. Trong tấn cơng DoS ở Hình 2.4b, cĩ 3 nút bị nhiễm mã độc thành nút Bot là các nút nền kẻ chéo, chữ đen. Các nút trong mạng cũng cĩ khả năng truyền multihop. Các nút này thực hiện tấn cơng UDP Flood bằng cách gửi nhiều gĩi tin cho nút Server và chiếm tài nguyên của nút này. Sự phân bố các nút Bot ở các mức xa gần khác nhau cũng như vị trí khác nhau của cây định tuyến mạng so với nút Server, đảm bảo sự đa dạng cũng như sự bao trùm trong tấn cơng DoS.