Về phía cơ quan truyền thông, hội Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, các

Một phần của tài liệu đề tài an toàn vệ sinh thức ăn đường phố (Trang 27 - 33)

hội khoa học và kỹ thuật có liên quan.

Thông qua nhiều hoạt động đa dạng và phong phú, nâng cao kiến thức cho ngƣời tiêu dùng và cho cả ngƣời sản xuất, đăc biệt các kiến thức về chất lƣợng hàng hoá, về VSATTP.

Giúp cho ngƣời sản xuất luôn cải tiến chất lƣợng hàng sản xuất, ngƣời buôn bán lẻ hiểu những nguyên tắc giữ hàng hóa luôn luôn đảm bảo VSATTP.

Giúp ngƣời tiêu dùng biết cách chọn lựa hàng, nhất là trong thời gian sắp tới khi nhiều mặt hàng ngoại đa dạng đƣợc đƣa vào thành phố trong thời kỳ hội nhập.

Trong thực tế hiện nay, các hội phải phát huy vai trò tƣ vấn phản biện, giám định xã hội trong lãnh vực chuyên môn của hội.

Trong những giải pháp nêu trên, khoa học và công nghệ đóng vai trò rất quan trọng. Những sự kiện xảy ra trên địa bàn TP Hồ Chí Minh trong vòng hai năm trở lại đây cho thấy những biện pháp về khoa học công nghệ không thể thiếu đƣợc trong giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của thành phố.

Nhà nƣớc nên khai thác mạnh hơn nữa đội ngũ khoa học công nghệ Việt Nam, đặc biệt Liên Hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và các hội thành viên.

Thực chất đảm bảo VSATTP chỉ có thể giải quyết đƣợc tốt nếu có những biện pháp đồng bộ từ mọi ngƣời chúng ta, từ ngƣời quản lý, ngƣời sản xuất, đến ngƣời tiêu dùng đều phải đồng lòng thực hiện với mục tiêu giữ gìn sức khoẻ cho thế hệ chúng ta hôm nay và cả thế hệ con cháu chúng ta ngày mai.

Để phát huy những ƣu điểm của thức ăn đƣờng phố và hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng mất vệ sinh của thức ăn đƣờng phố, chúng ta cần phải có nhiều giải pháp đồng

28

bộ. Đó là việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là tuyên truyền cho những ngƣời cung cấp thức ăn đƣờng phố để họ trở thành “ngƣời bán hàng có lƣơng tâm”. Nghĩa là, những ngƣời này phải có kiến thức về chế biến, lƣu giữ và phân phối thức ăn đƣờng phố hợp vệ sinh. Còn ngƣời tiêu dùng phải là những ngƣời “tiêu dùng thông thái”, là ngƣời biết chọn thức ăn hợp vệ sinh, phải thực hiện vệ sinh cá nhân nhƣ rửa tay trƣớc khi ăn…

Bên cạnh công tác tuyên truyền vận động, cơ quan chức năng cần có những chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe những ngƣời không đủ hoặc không thực hiện đúng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm; thƣờng xuyên tổ chức thanh, kiểm tra các cơ sở, các cá nhân cung cấp thức ăn đƣờng phố. Các trƣờng học bên cạnh tuyên truyền giáo dục cho học sinh về vệ sinh an toàn thực phẩm, cần có những quy định cụ thể đối với những ngƣời cung cấp thức ăn, thức uống trƣớc cổng trƣờng hay trong căn tin của nhà trƣờng. Quan trọng hơn là mỗi ngƣời dân, dù là ngƣời tiêu dùng hay ngƣời cung cấp, cần có ý thức hơn trong sử dụng thức ăn đƣờng phố để khỏi bị “bệnh từ miệng đem vào”.

29

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tiến hành thực nghiệm

a. Đối với người tiêu dùng: Gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe, chia làm hai loại:

- Ảnh hƣởng trực tiếp: Đây là ảnh hƣởng do động vật hoặc ngƣời tiêu thụ trực tiếp ăn loài thực vật nào đó có chứa độc tố, các loại độc tố này tấn công vào các bộ phận cơ quan hay hệ thống Enzyme của cơ thể gây ra các triệu chứng ngộ độc khác nhau.

- Ảnh hƣởng gián tiếp: Đây là ảnh hƣởng qua một loài động vật trung gian, chúng ăn phải thực vật có chƣa độc tố, độc tố đó bài thải qua sữa, trứng hoặc tồn dƣ trong thịt hay một sản phẩm chăn nuôi nào đó. Ngƣời ăn phải sản phẩm bị nhiễm độc, chất độc sẽ tác động lên cơ thể ngƣời. Kiểu ảnh hƣởng này ít khi xảy ra ngộ độc cấp tính, thƣờng tác động lâu dài mới phát sinh ra triệu trứng ngộ độc hoặc phát sinh bệnh ung thƣ.

Thực phẩm không an toàn gây ra: Rối loạn tiêu hóa, dị ứng nổi ngứa, phù nề, ngộ độc, và có khả năng gây ung thƣ.

Ngộ độc

- Ngộ độc cấp tính: Là trạng thái ngộ độc sau khi nhiễm chất độc một thời gian ngắn, xuất hiện những triệu chứng thất thƣờng nghiêm trọng, hoặc có thể gây đến tử vong. Những biểu hiện của ngộ độc thƣờng tùy thuộc vào loại chất độc nhiễm phải và liều lƣợng nhiễm. Một số biểu hiện điển hình là:

+ Gây dị ứng, nổi ngứa

+ Nhức đầu, chóng mặt, buồn nô

30

+ Toàn thân mệt mỏi, lạnh, khát nƣớc, khô họng, sổ mũi

Các trường hợp bị ngộ độc thực phẩm

Nếu nhiễm độc mạnh sẽ có các triệu chứng:

+ Huyết áp giảm, Mạch chậm, trụy tim rõ rệt

+ Tức thở ứ máu ở phổi, co thắt phế quản

+ Rối loạn thần kinh, mê sảng, hôn mê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngƣời bệnh có cảm giác lo sợ, cứng hàm, ngạt thở, mặt mày tím tái Nếu không cứu chữa kịp thời có thể dẫn tới tử vong sau 30 phút.

- Ngộ độc tích lũy (còn gọi là ngộ độc mãn tính): Là trạng thái mà cơ thể nhiễm độc với liều lƣợng thấp, chƣa gây ra triệu chứng liền mà phải qua một thời gian dài, chúng làm biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa lâu dài, luc đó mới phát sinh ra triệu chứng ngộ độc.

Theo thống kê của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thì: Chỉ Trong quý I/2010 toàn quốc ghi nhận 25 vụ ngộ độc thực phẩm với 734 ngƣời mắc bệnh, 611 ngƣời đi viện và 12 ngƣời tử vong. Đó là những con số thống kê đƣợc, trên thực tế số lƣợng nhiễm bệnh là nhiều hơn thế. Tỷ lệ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại bếp ăn gia đình chiếm 52,0% số vụ, bếp ăn tập thể (16,0%), bếp ăn trƣờng học (12,0%), đám cƣới/giỗ (3,9%) và thức ăn đƣờng phố chiếm 3,9% số vụ.

31

Gây ung thƣ

Những chất độc nhiễm vào cơ thể có thể gây rối loạn hoạt động của tế bào và acid nucleic làm biến đổi cấu trúc gen, gây đột biến gen dẫn tới bệnh tật, ung thƣ.

Những ví dụ mà chúng ta vẫn hay nghe tới nhƣ: Nồng độ vƣợt quá giới hạn cho phép của 3 – MCPD trong nƣớc tƣơng, sữa nhiễm melamine, khô mực làm từ polyme, thịt ƣớp các hoocmon…

b. Ảnh hưởng tới xã hội, môi trường

- Gây áp lực cho ngành y tế, tổn hao về tiền bạc: Ung thƣ là căn bệnh nan y trên thế giới, hiện nay chúng ta chƣa tìm ra đƣợc loại thuốc chữa trị tuyệt đối cho căn bệnh này, tỉ lệ ngƣời chết vì ung thƣ ngày càng tăng. Một trong số những nguyên nhân dẫn tới căn bệnh cũng xuất phát từ an toàn thực phẩm.

- Ảnh hƣởng tới văn hóa ẩm thực chung cũng nhƣ của Việt Nam nói riêng.

Nền văn hóa ẩm thực không thể gọi là đẹp, là đƣợc ƣa chuộng khi những loại thực phẩm đó ăn vào không có tính an toàn.

Bên cạnh đó nếu thực phẩm không an toàn, nhiễm các hóa chất độc hại thì khi thải ra môi trƣờng, nếu không xử lý đúng theo quy định cũng sẽ gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, gây ô nhiễm nguồn nƣớc, đất, không khí và cảnh quan.

3.2. Kết luận và kiến nghị Kết luận Kết luận

Trong thông báo của ban chuyên viên hổn hợp của FAO/WHO về an toàn thực phẩm họp tại tổng hành dinh WHO tại Genneva năm 1993 đã phân định cả tầm quan trọng lẫn những mối nguy hiểm tiềm ẩn của thức ăn đƣờng phố. Vì khả năng ô nhiễm do vi sinh vật, hóa học và vật lý học rất dễ xảy ra trong điều kiện đƣờng phố, ban chuyên viên đã có kết luận rằng cần có các nổ lực về:

32

- Giáo dục cho những ngƣời liên quan tới thức ăn đƣờng phố.

- Cải thiện các điều môi trƣờng buôn bán.

- Cung cấp các dịch vụ cơ bản để giúp những ngƣời buôn bán thức ăn đƣờng phố đảm bảo an toàn cho hàng hóa của họ.

Kiến nghị

- Đề nghị sớm ban hành Luật An toàn vệ sinh thực phẩm.

- Các cơ sở sản suất phải luôn đƣợc kiểm tra để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho công tác đảm bảo CLVSATTP.

- Đầu tƣ và nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác VSATTP ở các tuyến. Đặc biệt là tuyến huyện và tuyến xã; Riêng với tuyến xã phƣờng cần có các test kiểm tra nhanh đơn giản nhƣ test kiểm tra tinh bột, hàn the,…

- Đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm về VSATTP bao gồm cả quản lý nhà nƣớc và kiểm nghiệm nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác VSATTP.

- Cần có thanh tra chuyên ngành hoặc cộng tác viên về lĩnh vực VSATTP.

- Bộ Y tế hƣớng dẫn danh mục hàng thực phẩm phải kiểm tra giám sát tại cửa khẩu.

Qua việc viết bài này chúng tôi chỉ mong sao có thể biến những tài liệu mà chúng tôi sƣu tầm thành một bài học tốt cho những cử nhân tƣơng lai, bởi hơn ai hết đất nƣớc đang rất cần chúng ta, những cử nhân giỏi, để có thể góp phần đƣa đất nƣớc đi lên, ít ra là ngang bằng với các nƣớc phát triển trong khu vực. Với ý muốn đó, dù chỉ gây cho một ngƣời thanh niên thôi, cái ý muốn xông pha vào con đƣờng đƣa đến thành công thì chúng tôi cũng đã mãn nguyện lắm rồi.

33

Tài liệu tham khảo [1]. Tailieu.vn [2]. http://www.vinacert.vn [3]. http://antoanvesinhthucpham.vn [4].http://vietbao.vn/Suc-khoe/Can-ban-hanh-tieu-chuan-ve-sinh-thuc-an-duong pho/40048303/248/ [5].http://vietbao.vn/Xa-hoi/Thuc-pham-duong-pho-1.001-kieu-mat-ve- sinh/45110980/157/

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đề tài an toàn vệ sinh thức ăn đường phố (Trang 27 - 33)