Những thuận lợi và khĩ khăn khi đưa nghiệp vụ bao thanh tốn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 58 - 63)

BTT VÀO ÁP DỤNG:

3.2.1. Thuận lợi:

Bất cứ một sản phẩm nào ra đời cũng phải trãi qua quá trình nghiên cứu và vận dụng. Một sản phẩm mới được áp dụng thành cơng khi nĩ thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm tài chính cũng thế, nĩ cũng giống như sản phẩm hàng hố thơng thường khác. Muốn tồn tại và phát triển, sản phẩm đĩ phải thật sự đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sử dụng.

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập nền kinh tế đất nước, tiềm năng phát triển kinh tế cịn rất lớn đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại cả trong và ngồi nước. Thị trường XK cĩ nhiều tiềm năng phát triển. Số lượng DN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh XNK ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, chỉ số ít DN cĩ thể tiếp cận được với nguồn vốn tài trợ của NH. Do đĩ, thiếu những điều kiện cần thiết để phát triển. Chính điều này địi hỏi ngành tài chính, NH cần phải cĩ dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của các DN.

Bên cạnh đĩ, việc giao thương hàng hố giữa các quốc gia cũng gặp khơng ít khĩ khăn như: ngơn ngữ, văn hố, tập qn kinh doanh,… Phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ DN thường sử dụng dần đã bộc lộ

những hạn chế riêng cĩ. Nghiệp vụ BTT ra đời đáp ứng được nhu cầu của các DN kinh doanh.

Hành lang pháp lý: cơ sở để nghiệp vụ BTT ra đời và hoạt động được quy định rõ ràng, cụ thể trong quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2004 đã tạo hành lang pháp lý đầu tiên điều chỉnh hoạt động BTT tại Việt Nam. Quy chế quy định về việc thực hiện nghiệp vụ BTT của các tổ chức tín dụng với NH nhằm đa dạng hố hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lưu động cho khách hàng, thúc đẩy quan hệ thương mại trong nước và quốc tế.

3.2.2. Những khĩ khăn của NHTM Việt Nam khi áp dụng nghiệp vụ BTT:

3.2.2.1. Về sản phẩm:

Sản phẩm BTT đã được các nước trên thế giới áp dụng khá lâu và chiếm doanh số rất lớn trong GDP, chẳng hạn như Anh Quốc, doanh số thanh tốn BTT đạt 10.5%GDP, Singapore đạt 5.1%GDP… Việc thanh tốn bằng nghiệp vụ BTT đã trở thành thĩi quen trong thanh tốn của một số quốc gia trên thế giới. Doanh số BTT của thế giới gia tăng qua mỗi năm, cụ thể từ năm 1998 đến năm 2004, năm 1998 doanh số BTT chỉ đạt 456,506 triệu EUR. Đến năm 2004, doanh số BTT đạt 860,215 triệu EUR.

Đối với Việt Nam, nền kinh tế của chúng ta phát triển sau các quốc gia khác, một thời gian dài phải khơi phục nền kinh tế do chiến tranh. Trong những năm gần đây nền kinh tế chúng ta bắt đầu thật sự khởi sắc và phát triển. Nghiệp vụ BTT là một nghiệp vụ cịn rất mới mẽ trong kinh doanh tài chính. Khi nhắc đến NH, các tổ chức kinh tế và cá nhân thường chỉ biết đến dịch vụ về gởi tiền, chuyển tiền, cho vay, thanh tốn L/C, nhờ thu… nhưng chưa được biết đến sản phẩm BTT là gì?. Thậm chí, nhân viên làm việc trong hệ thống tài chính NH rất nhiều người chưa biết gì về BTT. Đây thật

sự là một khĩ khăn cho chúng ta khi đưa sản phẩm ra phục vụ khách hàng. Thị trường BTT đầy tiềm năng, nhưng người tiêu dùng chưa hiểu rõ về hoạt động BTT là thế nào. Liệu chăng sản phẩm này cĩ được người tiêu dùng chấp nhận?

3.2.2.2. Về thơng tin và thẩm định thơng tin:

Một trong những quy tắc hoạt động của các tổ chức kinh tế Việt Nam là thơng tin khơng được tiết lộ. Đa số các DN Việt Nam đều khơng cơng khai thơng tin trong q trình hoạt động. Chính thơng tin chưa đầy đủ này đã gây khĩ khăn cho các NH cũng như chủ nợ khi đánh giá khách hàng. Điều này là một trong những rào cản trong việc phát triển nghiệp vụ BTT.

Song song với việc khơng cơng khai thơng tin, DN Việt Nam cịn chưa cĩ thĩi quen thực hiện việc kiểm tốn. Việc kiểm tốn giúp cho các đơn vị BTT cĩ cái nhìn xác đáng hơn về đơn vị được BTT, cũng như đánh giá đúng được khoản nợ cĩ khả năng thu hồi.

Chính hai đều này đã gĩp phần hạn chế việc áp dụng nghiệp vụ BTT trong các NH thương mại.

3.2.2.3. Về quy mơ NH:

Việc sử dụng nghiệp vụ BTT địi hỏi tổ chức BTT phải nắm rõ được khách hàng cả người NK lẫn người XK. Hoạt động xuất NK là hoạt động xuyên biên giới nên rất khĩ cho đơn vị BTT thẩm định khách hàng. Đối với các NHTM Việt Nam, thực hiện được việc thẩm định khách hàng ngồi lãnh thổ là rất khĩ. Do đĩ, rủi ro khi cung ứng dịch vụ này của tổ chức BTT rất cao. Trong khi đĩ, các NH nước ngồi cĩ mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên các quốc gia, việc thẩm định khách hàng của họ ít gặp khĩ khăn. Bởi vì, họ cĩ thể thẩm định khách hàng thơng qua chi nhánh NH tại quốc gia mà người mua cư trú. Chính vì lý do này, ngay khi quyết định 1096 của NH Nhà Nước ra đời, ngay lập tức ba chi nhánh NH nước ngồi đưa vào sử dụng dịch

vụ này. Trong khi đo,ù các NH thương mại Việt Nam chưa quan tâm nhiều về dịch vụ này.

Về nguồn vốn để thực hiện: tiềm lực về vốn của NHTM Việt Nam yếu hơn rất nhiều so với hệ thống NH nước ngồi. Nguồn vốn của bốn NHTM lớn nhất Việt Nam đến thời điểm 2003 là NH Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn : 5.170 tỷ đồng, NH Đầu Tư Phát Triển: 3.150 tỷ đồng, NH Cơng Thương: 2.900 tỷ đồng, NH Ngoại Thương 2.300 tỷ đồng. Thêm vào đĩ, tỷ lệ nợ quá hạn của NHTM Việt Nam là rất cao. Trong tổng dư nợ của các NH thương mại, tỷ lệ nợ quá hạn tính đến hết năm 2003 của các NH thương mại lên tới 15.8%/tổng dư nợ, một con số đáng báo động. Với tỷ lệ nợ quá hạn cao như thế thể hiện mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng nĩi riêng và rủi ro trong hoạt động NH cũng sẽ gia tăng theo. Và đây là điều mà các NH thương mại quan tâm trong hoạt động tín dụng. So với quy định của của tiêu chuẩn quốc tế, tỷ lệ nợ khĩ địi của các NHTM Quốc Doanh cao hơn quy định Quốc tế là khoảng 5%. Với cơ cấu tín dụng cĩ nhiều rủi ro như thế sẽ làm gia tăng rủi ro trong kinh doanh của NH.

Mức độ rủi ro trong kinh doanh NH được đánh giá thơng qua hệ số an tồn vốn tối thiểu – hệ số H3.

Vốn tự cĩ Hệ số an tồn vốn tối thiểu =

Tài sản cĩ rủi ro quy đổi

Tài sản cĩ rủi ro quy đổi bao gồm cả tài sản nội bảng lẫn tài sản ngoại bảng. Việc tỷ lệ dư nợ quá hạn ngày càng tăng sẽ làm cho tài sản cĩ rủi ro quy đổi sẽ tăng lên. Khi đĩ, hệ số an tồn vốn tối thiểu trong NH sẽ giảm xuống. Điều này bao hàm cả rủi ro trong kinh doanh NH sẽ gia tăng theo. Do đĩ, việc đưa dịch vụ BTT vào hoạt động làm tăng thêm rủi ro cho hoạt động NH. Đây là một trong những khĩ khăn lớn nhất mà các NH đang

phải đối đầu. Vì thế , quy định của quyết định 1096/2004 tại điều 7 “điều kiện để được hoạt động BTT” khoản b quy định “tỷ lệ dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay tại thời điểm cuối tháng của 3 tháng gần nhất dưới 5%; khơng vi phạm các quy định về an tồn hoạt động NH”, quy định này nhằm làm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh NH.

3.2.2.4. Về khả năng quản lý:

Một DN muốn phát triển tốt cần phải cĩ người điều hành hay người quản lý giỏi. Khả năng quản lý được thể hiện thơng qua các quyết định và xử lý cơng việc của một nhà quản lý.

Dịch vụ BTT đã được các nước khác sử dụng rất nhiều, nhưng đối với chúng ta thì đây là một dịch vụ hồn tồn mới do đĩ khả năng và kinh nghiệm quản lý chưa cĩ. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý cĩ thể sẽ gây thiệt hại cho quá trình hoạt động của NH và sẽ làm gia tăng rủi ro.

3.2.2.5. Trình độ của nhân viên:

Nhân viên là người chịu trách nhiệm thực hiện cơng việc liên quan từ khâu lựa chọn khách hàng, quyết định tài trợ rồi đến thu hồi nợ, là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Do đĩ, yêu cầu đối với một nhân viên thực hiện nghiệp vụ là phải hiểu biết và am tường về nghiệp vụ mà mình phụ trách. Tuy nhiên, đối với chúng ta hiện nay, hầu hết các nhân việc làm việc trong hệ thống NH hiểu rất ít hoặc cịn rất mới lạ đối với nghiệp vụ BTT này. Chính vì lý do đĩ, nghiệp vụ BTT hiện nay chưa được các NH thương mại trong nước chú ý đến.

3.2.2.6. Về quy chế áp dụng:

Mặc dù chúng ta đã cĩ quyết định 1096 do NH Nhà Nước ban hành quy định về việc hoạt động nghiệp vụ BTT, nhưng chưa cĩ những quy định cụ thể hay hướng dẫn thi hành quyết định.

Trong hoạt động BTT, khi thực hiện BTT, bên bán phải thực hiện việc chuyển giao các chứng từ và chuyển giao quyền địi nợ lại cho đơn vị BTT. Tuy nhiên, việc chuyển giao quyền địi nợ này chưa được chính phủ quy định rõ ràng. Vì thế rất khĩ cho đơn vị BTT thực hiện. Khi cĩ rủi ro do việc chuyển giao quyền địi nợ xảy ra, đơn vị BTT khơng cĩ quy định nào để làm cơ sở giải quyết tranh chấp.

3.3. GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BTT TẠI CÁC NH

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM:

BTT được xem là một trong những nghiệp vụ cĩ tiềm năng phát triển và cĩ thị trường rất lớn. Đây sẽ là một trong những dịch vụ mới giúp các NH cĩ thể đa dạng hố được dịch vụ đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, để phát triển được dịch vụ này cần cĩ những giải pháp cụ thể.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)