mơi trường trong lành ở khơng khí và trong nước.
- Đối với cơng nghệ sơn tĩnh điện ướt thì lượng dung mơi khơng bám vào vật sơn sẽ không thu hồi được để tái sử dụng, gây ô nhiễm môi trường do lượng dung mơi dư, chi phí sơn cao. cao.
- Đối với công nghệ sơn khô chỉ sơn được các loại vật liệu bằng kim loại, nhưng bột sơn không bám vào vật sơn sẽ được thu hồi (trên 95%) để tái sử dụng, chi phí sơn thấp, ít gây ơ nhiễm mơi trường. ô nhiễm môi trường.
Ứng dụng:
Sơn epoxy
Cấu tạo: Sơn epoxy bao gồm hai thành phần là phần sơn và phần đóng rắn. Phần sơn là thành phần chính của sơn epoxy có tác dụng che lấp
khuyết tật, chứa hạt màu tạo tính thẩm mỹ, độ bóng sáng cho nền sau thi cơng. Phần đóng rắn cơng dụng chính là làm đóng rắn khi trộn hai thành phần của sơn epoxy lại với nhau, phần đóng rắn giúp sơn epoxy có khả năng chống chịu các lực tác động từ bên ngoài (một yêu cầu bắt buộc đối với nền nhà xưởng). Sơn epoxy là phải trộn đều và đúng theo tỉ lệ của nhà sản xuất đây là yếu tố bắt buộc.
Đặc điểm:
Sơn epoxy chia làm 4 loại: sơn epoxy phủ gốc dầu, epoxy tự san phẳng, epoxy chống thấm, Sơn epoxy chống tĩnh điện.
Ứng dụng: Sơn epoxy là sản phẩm sơn dùng chủ yếu cho nền nhà xưởng, bệnh viện, kho, các khu vực hầm để xe trung tâm thương mại...