Thành phần vi sinh vật đất ở cỏc kiểu thảm thực vật

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 123 - 127)

Cỏc kiểu thảm thực vật Nhúm VSV Thành phần giống TC TCBT TCBC RTS Pseudomonas ++ ++ +++ ++++ Agrobacterium - + + ++ Bacillus ++ +++ ++++ ++++ Azotobacter ++ ++ +++ +++ Vi khuẩn Nitrobacter - - ++ ++++ Xạ khuẩn Streptomyces + + ++ +++ Aspergillus +++ +++ ++++ ++++ Mucor - + ++ +++ Penicillium +++ +++ ++++ ++++ Rhizopus - - ++ ++ Candida + ++ ++ +++ Vi nấm Lipomyces - ++ ++ ++ Aspergillus +++ +++ ++++ ++++ Penicillium +++ +++ ++++ ++++ Pseudomonas ++ ++ +++ ++++ Agrobacterium - + + ++ VSV phõn giải phốt phỏt Bacillus ++ +++ ++++ ++++

Bacillus ++ +++ ++++ ++++ Aspergillus +++ +++ ++++ ++++ Mucor - + ++ +++ VSV phõn giải cellulose Penicillium +++ +++ ++++ ++++ Berjerinckia + + ++ +++ Vi khuẩn cố định đạm Azotobacter ++ ++ +++ +++ VSV sinh màng nhày Lipomyces - ++ ++ ++

Ghi chỳ: ++++: rất nhiều; +++: nhiều; ++: trung bỡnh; +: ớt; -: khụng cú

Kết quả phõn tớch cỏc mẫu đất ở cỏc kiểu thảm thực vật trong bảng 4.23 cho thấy, thành phần cỏc nhúm vi sinh vật đất bao gồm:

+ Nhúm vi khuẩn bao gồm 5 giống: Pseudomonas, Agrobacterium, Bacillus,

Azotobacter, Nitrobacter.

+ Nhúm xạ khuẩn chỉ cú 1 giống là Streptomyces.

+ Nhúm vi nấm bao gồm 4 giống nấm sợi: Aspergillus, Mucor, Penicillium, Rhizopus và 2 giống nấm men Candida, Lipomyces.

Theo nhiều tỏc giả nhúm vi sinh vật ưu thế trong đất gũ đồi thường là nhúm vi sinh vật cú khả năng sống ở điều kiện nghốo dinh dưỡng và chịu được khụ hạn [87], [88], [109], [110]. Đú là nhúm vi sinh vật cú khả năng sinh polime sinh học như vi khuẩn, vi nấm, nấm nem, nhúm vi sinh vật phõn hủy photphat khú tan…Một trong những nhúm quan trọng đú là nhúm vi khuẩn cố định nitơ phõn tử (cố định đạm) sống tự do trong đất như Berjerinckia, Azotobacter. Chỳng cú khả năng cố

định nitơ tự do trong khụng khớ để tạo thành sinh khối cho cơ thể, đồng thời cung cấp nguồn dinh dưỡng cho đất. Điều này cũng phự hợp đối với đất rừng ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang.

Nhúm vi sinh vật phõn giải photphat khú tan hay gặp trong đất được phỏt hiện trong cỏc mẫu đất nghiờn cứu thuộc rừng huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang bao gồm: 3 chủng vi nấm Aspergillus, Penicillium, Pseudomonas, và 2 chủng vi khuẩn

Agrobacterium, Bacillus. Đõy là nhúm vi sinh vật cú vai trũ chuyển húa cỏc hợp chất photphat khú tan trong đất thành dạng dễ tan cho thực vật sử dụng, đồng thời cũn kớch thớch sự phỏt triển của cõy.

Nhúm vi sinh vật phõn giải cellulose (thành phần cơ bản của thực vật), chỳng cú khả năng phõn giải xỏc thực vật thành cỏc hợp chất vụ cơ cung cấp cho đất. Kết quả phõn tớch đất dưới cỏc kiểu thảm thực vật thuộc khu vực rừng huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang cho thấy cỏc vi sinh vật phõn giải cellulose gồm cú: vi khuẩn Bacillus và nhúm vi nấm Aspergillus, Mucor, Penicillium.

Nhúm VSV sinh màng nhày được phỏt hiện trong đất rừng huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang chủ yếu là nhúm nấm men Limpomyces đõy là loại nấm men tiờu

biểu của đất gũ đồi, chỳng chỉ sống trong đất và cú khả năng sử dụng ớt nitơ, lấy năng lượng bằng cỏch chuyển húa trực tiếp nguồn cacbon hỡnh thành màng nhầy dự trữ dinh dưỡng dưới dạng lipit. Sự cú mặt của Lipomyces tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng của cỏc vi khuẩn cộng sinh khỏc. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Tống Kim Thuần, Nguyễn Kiều Băng Tõm, 2005[89].

Túm lại, trong quỏ trỡnh diễn thế phục hồi rừng tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang cho thấy VSV đất cú vai trũ rất quan trọng đối với sự phục hồi cỏc đặc tớnh sinh học của đất. Khi thảm thực vật được phục hồi nú gúp phần cải tạo một số đặc tớnh lý, húa học của đất như tăng độ xốp, độ ẩm, tăng hàm lượng mựn, hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng lõn dễ tiờu, cựng với nú là sự tăng lờn về mật độ vi sinh vật trong đất.

Kết quả nghiờn cứu này một lần nữa khẳng định mối quan hệ tỏc động qua lại giữa thảm thực vật, mụi trường đất và vi sinh vật, trong mối quan hệ thống nhất hài hũa của quỏ trỡnh phục hồi hệ sinh thỏi rừng.

4.2.12. Sự thay đổi thành phần, số lượng và phõn bố của động vật đất trong cỏc kiểu thảm thực vật kiểu thảm thực vật

Theo cỏc nhà khoa học, động vật đất được xếp thành 4 nhúm tựy theo kớch thước cơ thể (nanofauna, microfauna, mesofauna, macrofauna). Nhúm mesofauna gồm những động vật đất trung bỡnh cú kớch thước cơ thể khoảng 2,0 – 20,0mm, cú

thể quan sỏt bằng mắt thường và thu nhặt bằng tay. Nhúm này bao gồm: Giun đất và cỏc nhúm mesofauna khỏc như sõu bọ, rết, cuốn chiếu, nhện, thõn mềm cạn...(dẫn theo Lờ Ngọc Cụng, 2004 [18]).

4.2.12.1. Sự thay đổi thành phần, số lượng và phõn bố của cỏc loài Giun đất

Khi phõn tớch thành phần loài, mật độ và sinh khối của cỏc loài Giun đất ở 4 kiểu thảm thực vật là thảm cỏ, thảm cõy bụi thấp, thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh đó thu được kết quả ở bảng 4.24.

- Về thành phần lồi đó ghi nhận được 18 loài Giun đất thuộc 2 họ. Họ Glossoscolecidae cú 1 giống Pontoscolex và một loài Pontoscolex corethrurus. Họ

Megascolecidae gồm 1 giống (Pheretima) với 17 loài. Trong đú rừng thứ sinh cú nhiều nhất là 9 loài Giun đất, thảm cõy bụi cao cú 8 loài, thảm cõy bụi thấp cú 5 loài và thảm cỏ cú 7 loài.

- Về số lượng: Số lượng và sinh khối trung bỡnh trong 1m2 đất ở rừng thứ sinh là 25,60 con/m2 và 12,38g/m2. Trong số 9 lồi đó gặp thỡ lồi Pontoscolex corethrurus phong phỳ cả về số lượng (12,50%) và sinh khối (13,20%). Cú 2 loài Pheretima leucocirca và Ph. robusta phong phỳ về sinh khối (17,25% và 20,54%).

Số lượng và sinh khối trung bỡnh trong 1m2 đất ở thảm cõy bụi cao là 23,60 con/m2 và 9,73g/m2. Trong số 8 lồi đó gặp thỡ lồi Pontoscolex corethrurus phong phỳ cả về số lượng (30,02%) và sinh khối (23,44%). Loài Pheretima leucocirca

phong phỳ về sinh khối (20,38%).

Số lượng và sinh khối trung bỡnh trong 1m2 đất ở thảm cõy bụi thấp là 18,40 con/m2 và 4,92 g/m2. Trong số 5 loài giun đất đó gặp ở thảm cõy bụi cú Pontoscolex

corethrurus là loài phong phỳ hơn cả về số lượng và sinh khối (60,88% và 50,37%).

Số lượng và sinh khối trung bỡnh trong 1m2 đất ở thảm cỏ là 16,80 con/m2 và 2,52g/m2. Trong số 7 lồi giun đất đó gặp ở thảm cỏ cú Pheretima adexilis và Ph.

infantiloides là hai loài phong phỳ hơn về số lượng (14,29%) và Ph. manicata

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)