Ch−ơng 3: Cài đặt phần mềm S7-300 và chọn chế độ làm việc
3.2.5. Chọn giao diện cho PLC:
Ch−ơng trình Step7 đ−ợc cài đặt trên PC (máy tính cá nhân) hoặc PG (lập trình bằng tay) để hỗ trợ việc soạn thảo cấu hình cứng cũng nh− ch−ơng trình cho PLC, tức là sau đó tồn bộ những gì đã soạn thảo sẽ đ−ợc dịch sang PLC. Khơng những thế, Step7 cịn có khả năng quan sát việc thực hiện ch−ơng trình của PLC. Muốn nh− vậy ta cần phải có bộ giao diện ghép nối giữa PC với PLC để truyền thông tin, dữ liệu.
Step7 có thể ghép nối với PLC bằng nhiều bộ ph−ơng thức ghép nối khác nhau nh− qua Card MPI, qua bộ chyển đổi PC/PPI, qua thẻ PROFIBUS (CP) nh−ng chúng phải đ−ợc khai báo sử dụng.
Ngay sau khi Step7 đ−ợc cài đặt xong, trên màn hình xuật hiện cửa sổ thông báo cho ta chọn các bộ giao diện sẽ đ−ợc sử dụng. Cửa sổ này có dạng sau (hìnhvẽ 3-4):
Muốn chọn bộ giao diện nào, ta đánh dấu bộ giao diện đó ở phía trái rồi ấn phím Install.... Những bộ giao diện đã đ−ợc chọn sẽ đ−ợc ghi vào ô bên phải. Sau khi chọn xong các bộ giao diện sử dụng, ta còn phải đặt tham số làm việc cho những bộ giao diện đó bao gồm tốc độ truyền , cổng ghép nối với máy tính. Chẳng hạn khi đã chọn bộ giao diện MPI -ISA Card ta phải đăt tham số làm việc cho nó thơng qua cửa sổ màn hình.
Khơng có thiết bị đốt EPROM Có thiết bị đốt EPROM của PG Thiết bị đốt EPROM ở bên ngoài
Hình3-4: Khai báo dạng kết nối PC với CPU
3.3.Đặt tham số làm việc:
Sau khi cài đặt xong Step7, trên màn hình (Destop) sẽ xuất hiện biểu t−ợng icon của nó. Đồng thời trong Menu của Window cũng có th− mục Simatic với tất cả các tên của những thành phần liên quan, từ các phần mềm trợ giúp đến các phần mềm cài đặt cấu hình, chế độ làm việc của Step7.
Khi vừa đ−ợc cài đặt, step7 có cấu hình mặc định về chế độ làm việc của
Simatic, chẳng hạn cú pháp các lệnh lại đ−ợc viết theo tiếng Đức ví dụ nh− AND thì viết thành UND, muốn chuyển thành dạng thông dụng quốc tế ta phải cài đặt lại cấu hình cho Step7.
Tất nhiên, bên cạnh việc chọn ngôn ngữ cho cú pháp lệnh ta cịn có thể sửa đổi nhiều chức năng khác của Step 7 nh− nơi sẽ chứa ch−ơng trình trên đĩa cứng, những thanh ghi sẽ đ−ợc hiển thị nội dung khi gỡ rối ch−ơng trình, song các việc đó khơng ảnh h−ởng quyết định tới việc sử dụng Step7 theo thói quen của ta nh− ngơn ngữ cú pháp lệnh.
3.4.Soạn thảo một Project.
Khái niệm Project không đơn thuần chỉ là ch−ơng trình ứng dụng mà rộng hơn bao gồm tất cả những gì liên quan đến việc thiết kế phần mềm ứng dụng để điều khiển, giám sát một hay nhiều trạm PLC. Theo khái niệm nh− vậy, trong một Project sẽ có:
2. Bảng tham số xác định chề độ làm việc cho từng module của mỗi trạm PLC. 3. Các Logic block chứa ch−ơng trình ứng dụng của từng trạm PLC.
4. Cấu hình ghép nối và truyền thơng giữa cac trạm PLC.
5. Các cửa sổ giao diện phục vụ việc giám sát toàn bộ mạng hoặc giám sát từng trạm PLC của mạng.
ở đây, trong khuôn khổ phần mềm Step7 tôi chỉ giới thiệu việc soạn thảo một
Project gốm các phần 1,2,3. Những phần cịn lại bạn đọc có thể tham khảo trong cuốn tài liệu khác của cùng tác giả.
3.4.1.Khai báo và mở một Project mới.
Để khai báo một Project, từ màn hình chính của Step 7 ta chọn File-> New hoặc kích chuột tại biểu t−ợng "New Project/ Library".
Hình 3-5: Mở một Project mới
Khi đó trên màn hình sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− hình 3-6. Gõ tên Project rồi ấn phím OK và nh− vậy ta đã khai báo song một Project mới. Ngồi ra ta cịn có thể chọn nơi Project sẽ đ−ợc cất lên đĩa. Mặc định, nơi cất sẽ là th− mục đã đ−ợc quy định khi cài đặt Step 7, ở đây là th− mục F:\S7_ projects.
Khai báo một Project mới Mở một Project đã có
Hình 3-6: Đặt tên cho một Project mới
Trong tr−ờng hợp muốn mở một Project đã có, ta chọn File -> Open hoặc kích chuột tại biểu t−ợng "Open Project/ Library" từ cửa sổ chính của Step7 rồi chọn tên Project muốn mở từ hộp hội thoại có dạng nh− hình 3-7. Cuối cùng ấn phím OK để kết thúc.
Nơi viết tên một Project mới
Nơi Project mới sẽ đ−ợc cất trên đĩa
Tên của một Project đã có sẵn