Hạch toán kế toán tạm ứng và hoàn ứng 1.Tạm ứng.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Kế toán thanh toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ trung cấp) (Trang 36 - 37)

2.1.Tạm ứng.

Khi tạm ứng tiền hoặc vật tư cho người lao động trong doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 141 - Tạm ứng

Có các TK 111, 112, 152,...

2.2.Hồn ứng.

(1) Khi thực hiện xong công việc được giao, người nhận tạm ứng lập Bảng

thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc đã được ký duyệt để quyết toán khoản tạm ứng, ghi:

Nợ các TK 152,153, 156, 241, 331, 621,623, 627, 642, ... Có TK 141 - Tạm ứng.

(2) Các khoản tạm ứng chi (hoặc sử dụng) không hết, phải nhập lại quỹ, nhập

lại kho hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 141 - Tạm ứng.

(3) Trường hợp số thực chi đã được duyệt lớn hơn số đã nhận tạm ứng, kế toán

lập phiếu chi để thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng, ghi: Nợ các TK 152, 153,156, 241, 621, 622, 627,...

Có TK 111 - Tiền mặt.

Ví dụ:

Nghiệp vụ 1: Chi tạm ứng cho bà Lê Thu Hà theo giấy đề nghị tạm ứng số tiền:

Nghiệp vụ 2: Ngày 15/N, Bà Lê Thu Hà hoàn tạm ứng cho doanh nghiệp bằng 1

lơ hàng hóa có giá trị là 1.980.000 đồng (bao gồm 10% thuế GTGT), số tiền còn lại trừ lương. Giải: NV1: Nợ TK 141: 3.000.000 Có TK 111: 3.000.000 NV2: Nợ TK 156: 1.800.000 Nợ TK 133: 180.000 Nợ TK 334: 1.020.000 Có TK 141: 3.000.000

CÂU HỎI, BÀI TẬPCâu 3.1: Câu 3.1:

Số dư ngày 31/3/N của TK 141 : 1.850.000 đồng. Chi tiết: - Ông Nguyễn Văn Anh : 1.200.000 đồng

- Ơng Trần Văn Bình : 650.000 đồng

Trong tháng 4/N phịng kế tốn có các số liệu về các khoản chi tạm ứng như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Kế toán thanh toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ trung cấp) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)