Báo hiệu thông số bên phát TPS

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Truyển hình di động với công nghệ DVB-H ppt (Trang 67 - 127)

3. CHƯƠNG III: THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ð IỀU CHẾ DVB-

3.4 Báo hiệu thông số bên phát TPS

Các sóng mang TPS dùng cho mục ựắch báo hiệu các thông số liên quan

ựến kiểu truyền dẫn, nghĩa là ựể mã hóa kênh và ựiều chế. TPS ựược truyền song song trên 17 sóng mang TPS với chếựộ 2K, trên 68 sóng mang với chế ựộ 8K và trên 34 sóng mang với chếựộ 4K.

Các sóng mang TPS chứa:

- thông tin phân lớp - khoảng thời gian bảo vệ - tốc ựộ mã nội

- mode truyền (2K, 4K hay 8K) - số thứ tự khung trong 1 ựa khung - cell_id

3.4.2 Mc ắch ca TPS

TPS ựược ựịnh nghĩa thông qua 68 symbol OFDM liên tục làm thành 1 khung OFDM. 4 khung OFDM liên tiếp tương ứng với 1 ựa khung OFDM.

Chuỗi tham khảo tương ứng với các sóng mang TPS của symbol ựầu tiên của mỗi khung OFDM dùng ựể khởi tạo bộ ựiều chế TPS trên mỗi sóng mang TPS.

Mỗi symbol OFDM mang 1 bit TPS. Mỗi khối TPS (tương ứng với 1 khung OFDM) gồm 68 bit chứa:

- 1 bit khởi tạo - 16 bit ựồng bộ

- 37 bit thông tin

- 14 bit dự phòng ựể bảo vệ chống lỗi

Với DVB-H, trong 37 bit thông tin thì dùng 33 bit. 4 bit còn lại sẽ ựược thiết lập là 0.

3.4.3 định dng các bit TPS

s0 Bit khởi tạo s1 Ờ s16 Từựồng bộ

s17 Ờ s22 Chỉ thị chiều dài s23, s24 Số thứ tự khung s25, s26 Kiểu ựiều chế

s27, s28, s29 Thông tin phân cấp s30, s31, s32 Tốc ựộ mã (CR) luồng HP s33, s34, s35 Tốc ựộ mã (CR) luồng LP s36, s37 Khoảng bảo vệ s38, s39 Mode truyền dẫn s40 - s47 Chỉ số cell (cell_id) s48, s49 Báo hiệu DVB-H s50 Ờ s53 thiết lập là 0 s54 Ờ s67 Bảo vệ chống lỗi Bảng 3.3 định dng các bit TPS

Chi tiết nội dung các bit ựược trình bày rõ trong phần phụ lục 3. Phần này chỉ ựi vào những nét mới có trong DVB-H và chế ựộ 4K, ựó là các bit báo hiệu DVB-H.

2 bit s48 và s49ựược dùng ựể chỉ thị cho máy thu biết có các dịch vụ DVB- H hay không.

0 1

x x

Không dùng time slicing

Ít nhất 1 luồng cơ bản dùng time slicing x x 0 1 Không dùng MPE-FEC Ít nhất 1 luồng cơ bản dùng MPE-FEC

Chú ý: ỘxỢ nghĩa là bất kì trạng thái bit nào. Bảng 3.4 Báo hiu DVB-H

Trong trường hợp truyền có phân cấp, ý nghĩa của các bit s48 và s49 khác nhau với phần parity của khung OFDM ựược truyền ựi như sau:

- Khi báo hiệu DVB-H ựược nhận trong khung OFDM thứ 1 và thứ 3 của mỗi ựa khung, chúng ựược hiểu là có liên quan ựến luồng HP.

- Khi báo hiệu DVB-H ựược nhận trong khung OFDM thứ 2 và thứ 4 của mỗi ựa khung, chúng ựược hiểu là có liên quan ựến luồng LP.

CHƯƠNG IV: CU HÌNH MNG TRIN KHAI TRONG DVB-H

4. CHƯƠNG IV: CU HÌNH MNG TRIN KHAI TRONG DVB-H

4.1 Các loi cu hình mng DVB-H

Kĩ thuật DVB-H ựược thiết kế ựể chia sẻ hạ tầng mạng ựang tồn tại của DVB-T. DVB-H có thể hoạt ựộng trong 2 cấu hình mạng sau:

4.1.1 Mng dùng chung DVB-H (dùng chung b ghép vi MPEG-2)

Trong mạng dùng chung DVB-H, các kênh truyền hình di ựộng sau IPE (bộ ựóng gói IP) sẽ dùng bộ ghép kênh DVB-T (MUX) chung với các chương trình truyền hình mặt ựất khác. Các chương trình truyền hình mặt ựất này sẽ ựược mã hóa thành dạng MPEG-2, trong khi các chương trình truyền hình di

ựộng lại ở trong bộ mã hóa MPEG-4 và IPE. Bộ ghép kênh sẽ kết hợp những chương trình này thành 1 luồng truyền duy nhất ựến bộựiều chế và truyền ựi.

4.1.2 Mng phân cp DVB-H (dùng chung vi mng DVB-T bng cách phân cp) phân cp)

Trong 1 mạng phân cấp, việc ựiều chếựược phân cấp thành 2 luồng, DVB- T và DVB-H, mỗi luồng là 1 phần của ngõ ra bộựiều chế dùng chung.

DVB-T ựược ựiều chếở dạng luồng có ựộưu tiên thấp và DVB-H là luồng có ựộ ưu tiên cao. Trong trường hợp ựộ ưu tiên cao, bộ ựiều chế phải mạnh hơn (như dùng QPSK) trường hợp ựộưu tiên thấp (dùng 16-QAM). Việc ựiều chế phân cấp như vậy giúp bảo vệ các gói dữ liệu tránh lỗi tốt hơn do các luồng ưu tiên cao có mật ựộ thấp hơn.

Hình 4.2 Mng DVB-H dùng chung bng cách phân lp

4.2 Mng phát DVB-H 4.2.1 Các cell DVB-H 4.2.1 Các cell DVB-H 4.2.1 Các cell DVB-H

Hệ thống DVB-H có thể ựược xây dựng bằng các mạng ựơn tần hoặc các mạng ựa tần phụ thuộc vào phạm vi mà hệ thống bao phủ.

1 vùng nhỏ có thểựược bao phủ bởi 1 cell DVB-H chứa 1 máy phát và 10- 20 repeater. Các repeater phải bao phủ những vùng khuất do nguyên nhân ựịa lý. Repeater là 1 máy phát nhỏ với anten có ựộ lợi cao ựể thu các tắn hiệu từ

máy phát chắnh. Do những yêu cầu SFN, cấu hình mạng ở trên không thể mở

rộng ra xa khỏi 1 phạm vi cố ựịnh, do ựộ trễ thời gian trong khi thu từ máy phát chắnh sẽ dẫn ựến kết quả là tắn hiệu bị phát lại sẽ trễ nhiều so với thời

ựiểm phát của máy phát chắnh.

Số repeater trong 1 cell DVB-H ựược xác ựịnh dựa vào công suất của máy phát chắnh cũng như chiều cao tháp. 1 tháp có ựộ cao tương ựối có thể làm giảm các vùng bóng (vùng khuất) (shadow areas) và số repeater.

4.2.2 Mng ựơn tn SFN (Single frequency networks)

Những vùng rộng (như 1 thành phố hay vùng có bán kắnh khoảng 50km) có thểựược bao phủ bằng 1 SFN. 1 SFN bao gồm 1 số cell DVB-H, mỗi cell có 1 máy phát và 1 số repeater (khoảng 10-20). Các máy phát nhận tắn hiệu ở

Hình 4.3 Các mng ựơn tn trong DVB-H

Dùng 1 mạng IP ựể phân bố tắn hiệu cho tất cả các máy phát trong vùng khảo sát. Do ựó tất cả phắa máy phát sẽ nhận tắn hiệu giống nhau, tắn hiệu này

ựược dán nhãn thời gian bởi ựồng hồ dựa trên GPS. Tại mỗi máy phát, bộ ựiều chế COFDM sẽ thực hiện ựồng bộ tắn hiệu bằng cách tham khảo thời gian GPS ựể tất cả máy phát có thể truyền tắn hiệu thời gian tương tự nhau mặc dù vị trắ ựịa lắ của chúng khác nhau. Hình sau thể hiện mối tương quan về

Hình 4.4 Khong cách tương quan SFN. Tt c các khong cách ựều da trên iu chế 16-QAM vi khong bo v là Ử trong COFDM

Khi có nhu cầu về hoạt ựộng mạng ựơn tần SFN, tất cả các máy phát hoạt

ựộng ở cùng tần số và phải phát cùng dữ liệu bit ở cùng thời ựiểm. Một môựun SFN phải ựược trang bị trên bộựiều chế DVB-H (hay cũng là bộ ựiều chế DVB-T) ựể cung cấp việc ựồng bộ thời gian và tần số này.

để ựồng bộ tần số, tất cả các bộ ựiều chế DVB-T trong các mạng SFN

ựược bắt ựồng bộ ựến một tần số chuẩn. Cách dễ dàng và rẻ tiền nhất là sử

dụng một ựồng hồ chuẩn 10Mhz lấy từ máy thu GPS.

để ựồng bộ thời gian, môựun tùy chọn SFN ỘchắchỢ các gói MIP (Multiframe Information Packet) từ dòng MPEG2 TS ựầu vào và xử lý thông tin nhãn thời gian chứa trong các gói ựặc biệt ựể phát trễ chèn vào dòng TS, vì vậy tất cả các máy phát sẽựược ựồng bộ chắnh xác về thời gian.

Khi phạm vi bao phủ lớn (như toàn bộ 1 quốc gia khoảng vài trăm km), nguồn của 1 tắn hiệu từ 1 IPE là không thực tế do có xảy ra trễ thời gian khi chuyển giao tắn hiệu tới tất cả các máy phát. Trong trường hợp này, các máy phát bên ngoài 1 phạm vi chỉựịnh sẽ dùng các tần số khác nhau. Tùy theo ựịa hình, có thể cần 5 hay 6 khe tần số ựể bao phủ hết 1 quốc gia. Vì vậy thường thì người ta dùng vệ tinh ựể phân bố tắn hiệu do có thể bao phủ hết hàng triệu máy phát ngay cả các vùng ở xa.

CHƯƠNG V: GII PHÁP TRUYN HÌNH CÔNG NGH DVB-H VÀ TÌNH HÌNH TRIN KHAI DVB-H VIT NAM

5. VB-H VIT NAM

5.1 Gii pháp chung và tim năng phát trin DVB-H 5.1.1 S trin khai th trường 5.1.1 S trin khai th trường 5.1.1 S trin khai th trường

Các mạng DVB-H về thương mại ựược triển khai ở Ý, Phần Lan, Việt Nam và Albani. Dịch vụ ựầu tiên triển khai ở Ý vào 6/2006 ựã có hàng trăm ngàn thuê bao. Hơn 30 nghiên cứu kĩ thuật và thương mại về DVB-H ựã diễn ra trên khắp thế giới và những triển khai thương mại xa hơn sẽựược mong ựợi

ở các nước nhưđức, Tây Ban Nha, Nga, Mĩ và các nơi khác.

Dịch vụ truyền hình số di ựộng hiện ựang là xu hướng phát triển trên thế

giới. Tắnh ựến nay, ựã có trên 25 nước ựang thử nghiệm dịch vụ này theo chuẩn công nghệ DVB-H. Ngoài ra, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ựã triển khai dịch vụ truyền hình di ựộng theo công nghệ DMB.

Các chuyên gia nghiên cứu cho biết công nghệ truyền hình di ựộng DVB- H ựược hứa hẹn là có khả năng cung cấp tới 50 kênh truyền hình cùng 1 lúc tới người dùng ựầu cuối thông qua mạng không dây với giá thành thấp.

Không chỉ cung cấp dịch vụ truyền hình di ựộng chất lượng cao tới cho người dùng ựầu cuối, công nghệ DVB-H còn rất chú ý ựến vấn ựề mức ựộ tiêu thụ năng lượng và khả năng sử dụng các dịch vụ khác tắch hợp sẵn trên các thiết bị cầm tay như dịch vụ thoại hay dịch vụ dữ liệu.

Song song với việc ựẩy mạnh ứng dụng công nghệ DVB-H, thị trường truyền hình di ựộng cũng ựang cho thấy những dấu hiệu của 1 sự bùng nổ

mạnh mẽ. Dự báo của các chuyên gia quốc tế cho rằng, doanh thu từ truyền hình di ựộng sẽ tăng từ 136 triệu USD năm 2005 lên 7,6 tỷ USD vào năm

2010. Bản báo cáo của Informa Telecom & Media dự ựoán rằng ựến năm 2010, toàn thế giới sẽ có khoảng 210 triệu thuê bao dịch vụ TV di ựộng, dẫn

ựầu là khu vực châu Á Ờ Thái Bình Dương với 95,1 triệu thuê bao. đứng ở vị

trắ số 2 là châu Âu với 68,7 triệu thuê bao.

Các chuyên gia của Informa nhận ựịnh nhu cầu thị trường dành cho dịch vụ tiềm năng này sẽ ựi theo hình Ộgậy hockeyỢ, lúc ựầu cất cánh chậm chạp nhưng sau ựó sẽ tăng tốc nhanh chóng. Vẫn theo bản báo cáo này, công nghệ

truyền hình di ựộng thống trị trong tương lai sẽ là DVB-H do Nokia chống lưng, tiếp sau ựó là MediaFLO do Qualcomm hậu thuẫn.

Hình 5.1 Biu ựồ th hin s người xem các dch v truyn hình di ựộng qua các năm

Ộđến thời ựiểm Olympic 2008, tất cả chúng ta ựều sẽ quen với ý nghĩ xem TV trên ựiện thoại và ựến World Cup 2010, cơ sở hạ tầng sẽ Ộtrưởng thànhỢ

hơn. Cứ 13 người dùng di ựộng trên toàn thế giới sẽ có 1 người sở hữu 1 chiếc

ựiện thoại di ựộng xem ựược TVỢ, nhà phân tắch David McQueen cho biết. EU cho rằng châu Âu là khu vực có khả năng cạnh tranh cao trên thị

trường truyền hình di ựộng và ước tắnh tới năm 2011 dịch vụ này tại ựây có thểựạt tới doanh thu 20 tỉựồng.

Theo trung tâm Nghiên cứu và Thị trường (Research and Markets) có trụ

sở tại Mỹ, có khoảng 60-85% người dân Mỹ ựã từng xem các chương trình truyền hình trên di ựộng. 80% các cuộc phỏng vấn của trung tâm thực hiện tại Phần Lan, Anh, Pháp, Ý, Nhật, Hàn cho thấy, rảnh rỗi và buồn chán là nguyên nhân khiến họựến với truyền hình di ựộng.

Nhiều khách hàng cho biết họ có thể xem các chương trình trên ựiện thoại di ựộng vào bất cứ lúc nào trong ngày. Họ có thể xem bất cứ lúc nào, bất cứ

nơi ựâu và không bị lỡ mất các chương trình yêu thắch.

Truyền hình di ựộng không chỉ ựồng hành với những người quá dư thừa thời gian nhàn rỗi, mà có rất nhiều khách hàng, những người bận rộn, mong muốn ựược trả tiền ựể sử dụng dịch vụ này.

Nokia, nhà sản xuất ựiện thoại di ựộng số một thế giới, ựang dự ựịnh tổ

chức 1 buổi hội nghị tại Singapore trong mùa xuân năm nay ựể khai trương các hoạt ựộng truyền hình di ựộng của mình tại đông Nam Á. Cuộc ựua ựã bắt ựầu nóng lên, bởi theo dựựoán của giới chuyên gia, các mạng truyền hình di ựộng sẽ ựạt tới xấp xỉẦ 51 triệu thuê bao trên toàn cầu vào năm 2009, mang lại doanh thu mỗi năm gần 6,6 tỷ USD.

Những rào cản mà truyền hình di ựộng cần vượt qua trên chặng ựường tiến tới thị trường ựại trà là nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng, giảm giá thành dịch vụ

Tuy nhiên, nội tình ngành truyền hình di ựộng không ựơn giản và phẳng lặng như những gì người ta nhìn thấy bên trên bề mặt. 1 cuộc chiến giành uy thế ựang diễn ra giữa 2 chuẩn kình ựịch: DVB-H dành cho truyền hình video số trên thiết bị cầm tay và DMB dành cho truyền hình số multimedia.

Theo tiến sĩ Chan Yeob Yeun, Phó chủ tịch phụ trách truyền hình di ựộng của LG Electronics thì DMB có tốc ựộ hình/phút cao gấp ựôi so với DVB-H và cũng ngốn ắt pin hơn. đó là lý do tại sao mà các nhà sản xuất ựiện thoại của Nhật, Hàn Quốc và Ericsson của Thụy điển lại ủng hộ và chống lưng cho chuẩn DMB.

Trong khi ựó, Nokia lại ủng hộ chuẩn DVB-H và ựang tiến hành thử

nghiệm dịch vụ truyền hình di ựộng trên những mẫu ựiện thoại media ựược thiết kế riêng cho việc thưởng thức nghệ thuật: So với ựiện thoại thông thường, chúng có màn hình lớn hơn ựể xem TV hoặc phát thanh có hình (kết hợp 1 chương trình phát thanh với phần văn bản và hình ảnh có liên quan). Cùng với Nokia, 2 nhà cung cấp dịch vụ là O2 và Vodafone ựều ựang tiến hành thử nghiệm dịch vụ này.

Hình 5.2 D kiến s lượng máy thu TV Mobile trên th trường trong các năm 2006 ọ 2010 (ngun DVB-Scene 12/2005)

Tuy nhiên, kể cả khi cuộc chiến chuẩn ựã ngã ngũ, truyền hình di ựộng vẫn còn phải ựối mặt với 1 vấn ựề gai góc là bản quyền số.

5.1.2 Các bước tiếp theo ca DVB-H

Chuẩn DVB-H ựược chỉựịnh ựầy ựủ và công khai. Các bổ sung ựang liên tục hình thành với dự án DVB cho các yếu tố cuối cùng của văn bản kĩ thuật, nhưng các yếu tố chắnh này ựang ựược công khai bởi ETSI và sẵn sàng ựể

triển khai trong thương mại. Những nguyên tắc thực hiện sẽ ựược cập nhật trong ựợt 2007 ựểựưa ra thêm 1 ựịnh nghĩa hoàn chỉnh về máy thu tham khảo và thêm 1 số chi tiết cho việc thực hiện thực tế.

DVB cũng sẽ sắp ựưa ra 1 văn bản nháp gọi là DVB-SH (dịch vụ vệ tinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Truyển hình di động với công nghệ DVB-H ppt (Trang 67 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)