Kiến nghị đối với Ngõn hàng nhà nước và ngõn hàng cấp trờn

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP á Châu Hà Nội”. doc (Trang 62 - 88)

II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP

1.Kiến nghị đối với Ngõn hàng nhà nước và ngõn hàng cấp trờn

1.1. Cỏc kiến nghị đối với Ngõn Hàng Nhà Nước

Thứ nhất: Thường xuyờn nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin phũng ngừa rủi ro tớn dụng.

Hiện nay, NHNN cú Trung tõm phũng ngừa rủi ro tớn dụng (gọi tắt là CIC),

cỏc ngõn hàng thương mại đều cú phũng chuyờn trỏch về cụng nợ và phũng ngừa rủi ro, đỏp ứng được một phần những thụng tin về khỏch hàng vay vốn, về hoạt động

của thị trường tớn dụng, cú tỏc dụng tốt cho việc nõng cao chất lượng tớn dụng, đảm

bảo an toàn vốn. Song hiện nay chất lượng của thụng tin phũng ngừa rủi ro tin dụng

cũn là một việc cần bàn. Theo quy định của ngõn hàng Nhà nước, tất cả hoạt động

tớn dụng của cỏc khỏch hàng với cỏc ngõn hàng đều phải được thụng tin nối mạng qua CIC, nhưng hiện nay những thụng tin như vậy cũn thiếu chớnh xỏc. Cỏc ngõn hàng thương mại rất khú kiểm soỏt kịp thời việc một khỏch hàng cú quan hệ tớn

dụng với nhiều tổ chức tớn dụng, cũng như tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng. Mặt khỏc, thụng tin đó thiếu chớnh xỏc lại cũn bị chậm và chưa đầy đủ. Thời gian tới

cựng với việc tuõn thủ quy định của Ngõn hàng Nhà Nước về thụng tin phũng ngừa

rủi ro, cần phải cú những hỡnh thức thụng tin chớnh xỏc, nhanh chúng và kịp thời hơn.

Ngoài việc thụng tin theo “chiều dọc” như núi ở trờn, việc thụng tin giữa cỏc ngõn hàng thương mại với nhau về một khỏch hàng tớn dụng là hết sức cần thiết. Khi

thụng tin về khỏch hàng vay vốn cỏc ngõn hàng trờn địa bàn được rừ ràng, rủi ro

trong hoạt động tớn dụng sẽ được giảm thiểu hơn.

Trang 63

Việc cú ý kiến trong vấn đề sửa đổi bổ sung thể lệ cho vay của tớn dụng ngõn

hàng là một vấn đề rất rộng lớn, đồng thời trong phạm vi kiến thức của mỡnh cũn nhiều hạn chế Tụi chỉ xin bàn bạc một số khớa cạnh của vấn đề.

Trong thời gian vừa qua hoạt động tớn dụng của cỏc Ngõn hàng Thương mại

Việt Nam tuõn theo thủ tục phỏp lý cao nhất là: Phỏp lệnh Ngõn hàng và cỏc tổ chức

tớn dụng được ban hành từ năm 1990. Thời gian tới đõy, cụ thể bắt đầu từ

01/10/1998, khi Luật Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng bắt đầu cú hiệu lực, lỳc đú Ngõn hàng Nhà nước sẽ ban hành cỏc quy chế, thể lệ cho vay mới đối với cỏc tổ

chức tớn dụng. Trong phạm vi bài viết này, do cỏc quy chế mới chưa đi vào thực tế đời sống, nờn Tụi chỉ xin bàn về cỏc quy chế và thể lệ cho vay đó được ban hành

trước đõy của Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam, cụ thể: “Thể lệ tớn dụng ngắn hạn đối với cỏc Tổ chức kinh tế do Thống đốc Ngõn Hàng Nhà Nước ban hành theo Quyết định 198/QD/NH14 ngày 16 thỏng 9 năm1994”, “Quy chế Nghiệp vụ Bảo

lónh của Ngõn hàng theo Quyết định số 196/QD/NH14 ngày 16 thỏng 9 năm 1994”, “Thụng tư liờn bộ số 01/TT-LB ngày 3/7/1996 của Liờn bộ Ngõn hàng nhà nước - Tài chớnh - Tư phỏp hướng dẫn thủ tục về thế chấp, cầm cố tài sản đối với doanh

nghiệp nhà nước, và thủ thủ tục cụng chứng hợp đồng thế chấp, cầm cố và bảo lónh vay vốn ngõn hàng”, và cỏc quy định khỏc của Ngõn hàng Nhà nước xoay quanh

vấn đề tớn dụng.

Trong việc sửa đổi và bổ sung thể lệ cho vay của tớn dụng ngõn hàng đối với

cỏc doanh nghiệp, cần giữ vững những quan điểm cơ bản sau:

- Cỏc nguyờn tắc và điều kiện tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp phải tuõn thủ đỳng

theo cỏc nguyờn tắc cho vay.

- Phải giới hạn mức tớn dụng, giới hạn kỳ hạn trả nợ và giới hạn về mức xử lý khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho vay.

- Phải đổi mới phương thức cho vay, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tớn dụng và mở rộng cỏc đối tượng cho vay.

- Thực hiện lói suất cho vay cú phõn biệt theo từng ngành và theo từng mục đớch sử

dụng vốn, ỏp dụng khung lói suất tối đa và tối thiểu cú chớnh sỏch ưu đói về lói suất.

Trang 64

* Đối với nguyờn tắc tớn dụng

Tớn dụng là quan hệ vay trả, nguồn vốn của tớn dụng là nguồn vốn huy động

cú thời hạn, do đú việc vay vốn phải đảm bảo nguyờn tắc hoàn trả đỳng thời hạn cả

gốc và lói.

Trong thời kỳ bao cấp tớn dụng cú 3 nguyờn tắc:

+ Cho vay cú mục đớch, cú kế hoạch

+ Cho vay cú vật tư hàng hoỏ tương đương làm đảm bảo.

+ Hoàn trả đỳng hạn cả gốc và lói.

Trong 3 nguyờn tắc trờn, suy cho cựng là để thực hiện nguyờn tắc duy nhất đú là nguyờn tắc hoàn trả.

Hiện nay, cỏc ngõn hàng đó chuyển sang hạch toỏn kinh doanh, tớn dụng

ngõn hàng khụng cũn tỡnh trạng bao cấp, nguyờn tắc tớn dụng ngõn hàng trong cơ

chế thị trường cần phải cú một nội dung mới. Đú là phải đỏp ứng yờu cầu hạch toỏn

kinh doanh của ngõn hàng và phải tụn trọng quyền tự chủ tài chớnh của khỏch hàng trong việc sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, linh hoạt, chủ động và phự hợp với cơ

chế thị trường. Theo “Thể lệ tớn dụng ngắn hạn đối với cỏc Tổ chức kinh tế do

Thống đốc Ngõn Hàng Nhà Nước ban hành theo Quyết định 198/QD/NH14 ngày 16 thỏng 9 năm1994”, nguyờn tắc cho vay mhư sau:

- Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lói theo đỳng hạn đó cam kết.

- Vốn vay phải được sử dụng đỳng mục đớch như đó cam kết, cú hiệu quả kinh tế.

- Vốn vay phải cú tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lónh đảm bảo nợ vay

Như vậy nguyờn tắc cho vay trong giai đoạn hiện nay vừa rừ ràng lại vừa

khụng rừ ràng, về cơ bản nú vẫn giống như nguyờn tắc tớn dụng của thời kỳ bao cấp

(chỉ khỏc cho vay theo kế hoạch). Trờn thực tế ỏp dụng cỏc nguyờn tắc này gặp một

số khú khăn: vớ dụ về vấn đề tài sản thế chấp cầm cố đối với cỏc khoản vay ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp quốc doanh? vấn đề hiệu quả kinh tế? vấn đề kiểm tra

giỏm sỏt việc sử dụng vốn vay đỳng mục đớch?... Sau đõy Tụi xin phõn tớch rừ hơn

vấn đề về thế chấp, cầm cố tài sản để vay vốn ngõn hàng. - Về thế chấp, cầm cố, bảo lónh để vay vốn ngõn hàng

Trang 65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thế chấp, cầm cố và bảo lónh tài sản để vay vốn ngõn hàng cú nhiều vấn đề

nổi cộm trong nghiệp vụ tớn dụng ngõn hàng, nú đó ảnh hưởng đến chất lượng tớn

dụng ngõn hàng hiện nay. Việc thế chấp tài sản đó gõy nhiều khú khăn cho ngõn

hàng cũng như cho bản thõn khỏch hàng.

Đối với cỏc DNNN, việc thế chấp tài sản trước đõy được thực hiện theo “Thụng tư liờn bộ số 01/TT-LB ngày 3/7/1996 của Liờn bộ Ngõn hàng nhà nước - Tài chớnh - Tư phỏp hướng dẫn thủ tục về thế chấp, cầm cố tài sản đối với doanh

nghiệp nhà nước, và thủ thủ tục cụng chứng hợp đồng thế chấp, cầm cố và bảo lónh vay vốn ngõn hàng”. Theo thụng tư này, việc thế chấp cầm cố tài sản để vay vốn

ngõn hàng là rất phức tạp, trong phạm vi bài viết này xin khụng núi đến Thụng tư

này. Trong thực tế thực hiện cho đến nay, đa phần cỏc DNNN đó khụng thực hiện theo cỏc quy định của Thụng tư 01 nữa, tuy nhiờn về tớnh phỏp lý thỡ chưa cú văn

bản nào của nhà nước bói bỏ cỏc quy định của Thụng tư 01 mà chỉ cú một số quyết định cho phộp chung chung cỏc DNNN lớn vay ở cỏc ngõn hàng TM nhà nước thỡ khụng phải thế chấp cầm cố. Như vậy về tớnh phỏp lý của việc cầm cố thế chấp tài sản để vay vốn ngõn hàng của cỏc DNNN cho đến nay là chưa cú. Mặt khỏc, nếu

núi về tớnh kinh tế của việc thế chấp cầm cố trong giai đoạn hiện nay cũng hoàn toàn phi thực tế. Như trờn đó nờu, hiện nay, vốn tự cú của cỏc DNNN hiện nay cũn rất nhỏ, tỷ lệ vốn vay trờn vốn tự cú trong tổng nguồn vốn là cao hơn 1, hay núi cỏch khỏc với 1 đồng vốn tự cú cỏc DNNN thường phải vay 2, 3, 4...đồng vốn của ngõn hàng. Như vậy cỏc DNNN nếu phải thế chấp tài sản mới được vay vốn ngõn

hàng thỡ khụng thể là hiện thực; mặt khỏc nếu núi đến khả năng phỏt mại tài sản của cỏc DNNN để trả nợ vay ngõn hàng thỡ hiện nay lại càng phi thực tế.

Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hiện nay thủ tục thế chấp cầm

cố cũn khỏ phức tạp. Trong thực tế cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường

dựng bất động sản để thế chấp vay vốn ngõn hàng. Việc dựng bất động sản để thế

chấp đó xảy ra khỏ nhiều tiờu cực trong quỏ khứ mà một trong những vớ dụ điển

hỡnh là vụ ỏn Cụng ty Minh Phụng. Hiện nay cỏc ngõn hàng đó thận trọng hơn trong

việc nhận thế chấp bất động sản, chủ yếu do cỏc nguyờn nhõn: bất động sản trong

giai đoạn hiện nay rất khú phỏt mại, thủ tục giấy tờ sở hữu tài sản là bất động sản

hiện nay đúi với nhiều nơi là khỏ rườm rà và phức tạp (thủ tục qua cụng chứng nhà

nước là một vớ dụ), ngoài ra cũn nhiều nguyờn nhõn khỏc nữa.

Trang 66

+ Khi nhà nước giao vốn, giao tài sản cho cỏc DNNN quản lý sử dụng đồng thời

phải cấp cỏc giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng và quản lý tài sản cho cỏc

doanh nghiệp để họ cú đủ giấy tờ về mặt phỏp lý khi vay vốn của ngõn hàng.

+ Nhà nước cần nhanh chúng triển khai thực hiện qui chế bỏn đấu giỏ tài sản thế

chấp ban hành kốm theo Nghị định số 86 CP ngày 19/12/1996 nếu khụng việc xử

lý tài sản thế chấp rất khú khăn.

Chẳng hạn, luật doanh nghiệp Nhà nước, luật hợp đồng dõn sự và thụng tư

liờn bộ số 01/TT - LB của Ngõn hàng Nhà nước - Tài chớnh - Tư phỏp chỉ mới qui định đầu vào là doanh nghiệp cú quyền mang tài sản thuộc quyền quản lý của mỡnh

để thế chấp, cầm cố; cũn đầu ra là việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố khi doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp khụng trả được nợ thỡ chưa được luật phỏp qui định (trừ trong trường hợp

doanh nghiệp bị phỏ sản).

Do đú, hiện nay hầu hết cỏc mún khỏch hàng vay khụng trả được khụng cú cơ quan nào đứng ra xử lý tài sản thế chấp để trả nợ ngõn hàng. Bản thõn cỏc ngõn

hàng thỡ khỏ khú khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp, cũn cỏc khỏch hàng thỡ chõy

ỳ, dẫn đến nợ quỏ hạn trong cỏc ngõn hàng ngày càng tăng.

Vỡ thế, Nhà nước cần lập ra một cơ quan chuyờn trỏch giỳp cỏc ngõn hàng

trong việc phỏt mại tài sản thế chấp một cỏch nhanh chúng, hiệu quả.

Như vậy về phớa Ngõn hàng Nhà nước cần nghiờn cứu làm rừ hơn cỏc

nguyờn tắc tớn dụng trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay. Từ nguyờn tắc này mà cụ thể hoỏ trong nghiệp vụ sử dụng vốn vay của khỏch hàng, tớn dụng ngõn hàng sao cho vừa bảo đảm tớnh hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng vừa

bảo đảm hạch toỏn kinh doanh cuả ngõn hàng.

* Đối với điều kiện vay vốn:

Theo “Thể lệ tớn dụng ngắn hạn đối với cỏc Tổ chức kinh tế do Thống đốc Ngõn Hàng Nhà Nước ban hành theo Quyết định 198/QD/NH14 ngày 16 thỏng 9 năm 1994”, điều kiện vay vốn như sau:

- Đối với mọi khỏch hàng vay:

+ Cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn, hoạt động sản xuất, kinh doanh theo đỳng

Trang 67

+ Sản xuất kinh doanh cú lói, khụng cú nợ quỏ hạn.

+ Cú vốn tự cú theo quy định

+ Tổ chức hạch toỏn và quản lý tài chớnh theo đỳng phỏp lệnh kế toỏn và thống kờ, sẵn sàng cung cấp cỏc tài liệu cần thiết khi ngõn hàng cú yờu cầu.

+ Phải cú phương ỏn sử dụng vốn vay nờu được mục đớch, hiệu quả, tớnh khả

thi và khả năng hoàn trả vốn vay.

- Đối với doanh nghiệp tư nhõn ngoài những quy định trờn phải cú:

+ Giấy phộp kinh doanh

+ Vốn tự cú tham gia ớt nhất là 30% trong tổng nhu cầu vốn

+ Trụ sở doanh nghiệp cựng địa bàn với ngõn hàng

Như vậy, nếu nhỡn một cỏch tổng quỏt điều kiện vay vốn đó nhấn mạnh chủ

yếu đến tớnh phỏp lý của khoản vay, trong khi đú cỏc điều kiện về kinh tế thỡ phần

lớn lại khụng rừ ràng và như vậy sẽ khú xỏc định được chớnh xỏc và như vậy cú thể

“vận dụng” trong quỏ trỡnh xột duyệt cho vay.

Để đảm bảo an toàn vốn, hạn chế rủi ro, trong cơ chế tớn dụng hiện hành của ngõn hàng Nhà nước và cỏc văn bản hướng dẫn của cỏc NHTM đó đưa ra những điều kiện tớn dụng khỏ chặt chẽ. Song với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay, cú một số điều chưa hợp lý, chưa phự hợp, gõy cản trở việc mở rộng tớn dụng, nhưng lại khụng

chặn được nợ quỏ hạn phỏt sinh. Sau đõy Tụi xin bàn đến một số vấn đề của “Điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiện vay vốn”:

- Về vốn tự cú

Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật cụng ty đó qui định rừ mỗi doanh nghiệp

khi thành lập phải cú đủ vốn phỏp định, vốn kinh doanh này được quy định cụ thể

tuỳ theo ngành nghề kinh doanh. Trờn thực tế, cỏc doanh nghiệp ở nước ta khi được

thành lập, vấn đề vốn tự cú hay xảy ra cỏc trường hợp sau:

Đối với doanh nghiệp Nhà nước, khi thành lập mới hoặc khi thành lập lại, số

vốn phỏp định được ghi rừ trong quyết định thành lập cũng như trong giấy phộp

kinh doanh. Tuy nhiờn trong nhiều trường hợp số vốn này vốn này khụng cú giỏ trị

Trang 68

thiết bị.... đó cũ nỏt nhưng lại để giỏ trị giao vốn cao hơn; vốn lưu động cú thể là cỏc hàng hoỏ, vật tư tồn kho....mà trong nhiều trường hợp khụng cũn đỳng giỏ trị như đó

được ghi vốn. Ngoài ra cũn cú một số trường hợp cú quyết định thành lập nhưng

trờn thực tế nhà nước khụng giao vốn mà “thả nổi” doanh nghiệp. Trong giai đoạn

vừa qua Chớnh phủ đó cú những quyết định như: nghiờm cấm việc thành lập cỏc

doanh nghiệp nhà nước mà khụng giao vốn, cấp bổ sung vốn lưu động đợt 1, đợt 2

cho cỏc doanh nghiệp, xỏc định cụng nợ giwua ngõn hàng và cỏc DNNN trong cỏc

giai đoạn trước (để khoanh nợ, xoỏ nợ)...Trong thực tế, cỏc quyết định trờn đó

khụng được thực hiện nghiờm tỳc hoặc rất chậm chạp. Từ tỡnh hỡnh trờn, dẫn đến

tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nhiệp ngay từ khi thành lập và sau đú được phản ỏnh khụng đỳng, cú sự mất cõn đối giữa nguồn vốn và tài sản, doanh nghiệp luụn cú cảm

giỏc thiếu nguồn vốn. Phần lớn cỏc DNNN của Việt Nam hiện nay hoạt động sản

suất kinh doanh bằng nguồn vốn vay ngõn hàng. Với cơ cấu vốn kinh doanh: vốn

chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, phần vốn bự đắp từ bờn ngoài

trong điều kiện hiờn nay chỉ bằng hai nguồn là vay ngõn hàng và vốn chiếm dụng

giữa cỏc doanh nghiệp; Như vậy, cơ cấu vốn của cỏc DNNN trong nhiều trường hợp

khụng lành mạnh, chi phớ cho vốn hoạt động cao, an toàn vốn kinh doanh thấp. Trong khi đú, theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước và văn bản hướng dẫn

của cỏc NHTM: Khỏch hàng muốn vay vốn thực hiện một phương ỏn kinh doanh ớt

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP á Châu Hà Nội”. doc (Trang 62 - 88)