- SVE 630 được thiết kế phù hợp cho cả hai loại module chỉnh lưu trên với phần cứng khơng thay đổi. Bộ giám sát mức điện áp ra 48V được cài đặt trước khi xuất xưởng và việc cài đặt lại cĩ thể được thực hiện dễ dàng và nhanh chĩng.
3.2 Máy Nạp:
Bình thường dàn accu luơn được nạp nổi, khi cĩ điện thế nạp được chỉ thị trên từng module máy nắn là 2,23V. Khi mất AC,accu sẽ cung cấp nguồn DC cho tổng đài và trong 1 thời gian nào đĩ sẽ cĩ sự sụt áp trên bình, lúc này phải cung cấp lại nguồn AC cho máy nắn hoạt động, dàn accu sẽ được nạp thúc điện thế nạp được chỉ thị trên từng module máy nắn khi đĩ là 2,33v. Việc ấn định mức sụt áp để quyết định nạp thúc là do nhà sản xuất ấn định cĩ thể cài đặt lại thơng qua card điều khiển A60.
CHƯƠNG IV:VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀII. Tìm Hiểu Qui Trình Vận Hành Và Bảo Dưỡng I. Tìm Hiểu Qui Trình Vận Hành Và Bảo Dưỡng
1.1 Cơng Việc Hằng Ngày:
Ngồi các cơng việc khai thác thường xuyên thực hiện theo các yêu cầu của thuê bao như các yêu cầu về thay đổi dịch vụ thuê bao, tạo mới, xĩa thuê bao hay các dịch vụ về thay đổi phần trung kế, tạo mở thêm hướng khi đấu nối với cấc tổng đài khác hay thực hiện thay đổi các phần cĩ liên quan đến Tarrif, AMA cũng như các thay đổi phần dữ liệu tổng đài cịn phải thực hiện một số cơng việc hằng ngày như sau:
- Vệ sinh cơng nghiệp phịng đặt thiết bị chuyển mạch, thực hiện vào ca tối. Khi vệ sinh hằng ngày cần sử dụng máy hút bụi.
- Giám sát các tính hiệu cảnh báo (đèn và cịi) của bảng cảnh báo SYPD cũng như các bản tin thơng báo cụ thể xuất hiện trên OMT.
Cĩ 3 loại cảnh báo:
+Cảnh báo cấp 1(critical): Kèm theo cịi báo khẩn cấp, Trên màn hình OMT hiện lên bản tin cảnh báo khối bị lỗi với mức độ cảnh báo là critical. Khi cĩ loại cảnh báo này cần cĩ sự can thiệp ngay của kỹ thuật viên
+Cảnh báo cấp 2(Major): Kèm theo cịi và bản tin cảnh báo trên OMT với mức độ cảnh báo là Major, cảnh báo này cho thấy sự cố ở 1 khối nào đấy.Cần cĩ sự can thiệp của kỹ thuật viên ngay.
+Cảnh báo cấp 3(Manior): Lỗi nhỏ, lỗi sẽ được tự khắc phục bằng chương trình xử lý lối của tổng đài.
- Hằng ngày kiểm tra trạng thái các khối trong tổng đài, các kỹ thuật viên thực hiện các lệnh để biết trạng thái cảnh báo.
+ Lệnh xem cảnh báo: DISP ALARM; Nếu khơng cĩ cảnh báo sẽ cĩ bản tin:
NO (MORE) DATA FOR DISPLAY AVAIABLE.
Nếu cĩ bản tin cảnh báo đưa ra, phải tiến hành xem xét xử lý cụ thể.
- Nếu phát hiện cĩ cảnh báo sự cố đối với thiết bị khơng thuộc tổng đài (thiết bị truyền dẫn, cáp quang, các thiết bị nguồn điện máy lạnh….). Cần báo ngay cho bộ phận cĩ liên quan phối hợp để xử lý và sau khi khắc phục lỗi, thực hiện ghi chép sổ sách đầy đủ.
- Kiểm tra trạng thái cơ quan điều khiển khối trung tâm hằng ngày bằng lệnh:
STAT SSP;
Khi kiểm tra trạng thái các khối trung tâm, nếu cĩ 1 bộ phận nào khơng ở trạng thái ACT thì phải tiến hành kiểm tra ngay để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. - Kiểm tra trạng thái đường dây chuyển mạch:
STAT SN; Sẽ cĩ bản tin:
SN-0 SN-1 ACT STB
Trạng thái hoạt động bình thường 1 khối sẽ ở trạng thái ACT và 1 khối sẽ ở trạng thái STB.
- Kiểm tra trạng thái các khối DLU và LTG bằng lệnh : STAT DLU:DLU=x;
STAT LTG:LTG=x-x;
- Kiểm tra trạng thái của bộ đệm MB: STAT MB;
- Liệt kê danh sách các kênh thơng tin liên đài,liên huyện, liên tỉnh (nêu cĩ) khơng hoạt động. Chuyển danh sách này cho bộ phận trực tiếp quản lý truyền dẫn để xử lý. Những kênh ở trạng thái lỗi phải đưa về trạng thái khĩa BMNT. Sau khi bộ phận quản lý kênh truyền dẫn, đưa kênh về trạng thái hoạt động.
Liệt kê các hướng và các chùm kênh sử dụng bằng các lệnh sau : DISP DEST:DEST=X;
DISP TGRP:TGNO=X; DISP ROUTE:DEST=X;
Để kiểm tra trạng thái kênh ta dùng: DISP TRUNK: TGNO=A,LNO=NUMBER; STAT TRUNK: TGNO=A;
- Lấy các số liệu cảnh báo đường dây thuê bao (số liệu khái quát) 2 lần/ngày để phục vụ cho cơng việc sữa chửa thuê bao.
DISP LNLCKOUT: LCTYPE=SUB;
Cung cấp danh sách này cho bộ phận quản lý đầu dây (đài 119) để tiến hành xử lý.
1.2 Cơng Việc Bảo Dưỡng Tuần:
- Hàng tuần vệ sinh phịng máy bằng giẻ ướt đã vắt kiệt, tuyệt đối khơng dùng giẻ cĩ nước, dùng máy hút bụi cĩ ống hút bằng nhựa vệ sinh phịng máy sau đĩ lau sạch
- Thực hiện lưu trữ băng back up bằng hĩa đơn chi tiết, băng TAX và làm băng hệ thống back up.
+ Về băng hĩa đơn chi tiết: thực hành lệnh + EXEC CMDFILE:FILE=CG.TRAVINH.RCAMA;
+ Về băng hệ thống: EXEC CMDFILE:FILE=CG.SA.RLMET; CG.SA.R11AP;
- Kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị đọc băng, các terminal OMT, máy in và vệ sinh.
- Kiểm tra và tiến hành bảo dưỡng những thiết bị phần cứng bị lỗi (nếu cĩ) theo các qui định và qui trình thay thế.
- Thực hiện kiểm tra lưu lượng trên các trung kế tổng đài để đảm bảo lưu thốt lưu lượng và lập kế hoạch truyền dẫn.
1.3 Cơng Việc Bảo Dưỡng Tháng:
- Ghi nội dung counter các thuê bao băng mỗi tháng 1 lần để chuyển cho trung tâm tính cước (cĩ qui trình chi tiết).
- Cần tiến hành các kiểm tra cần thiết trong tổng đài 1 tháng 1 lần như quan trắc, sự hoạt động các khối quan trọng tại tổng đài.
Phân tích kết quả quan trắc và cĩ những báo cáo kỹ thuật đầy đủ lên các cấp lãnh đạo kịp thời bổ sung hoặc thay đổi thiết bị tránh quá tải tổng đài.
1.4 Vận Hành Bảo Dưỡng Quý:
- Tiến hành kiểm tra hoạt động của các thiết bị kết nối DLU và LTG bằng các qui trình chuẩn đốn lỗi DIAGNOSE.
Việc kiểm tra DIAGNOSE các bộ phận khác nhau trong tổng đài tiến hành theo lịch bảo dưỡng thiết bị.
- Ba tháng 1 lần tiến hành vệ sinh cơng nghiệp, kiểm tra hoạt động của ổ băng và phiếu lọc của BAP, IOP.
Trước khi vệ sinh các thiết bị phải tiến hành các thủ tục để giải phĩng các thiết bị được kiểm tra về trạng thái khơng hoạt động sau đĩ mới thực hiện theo qui trình.
Sau khi vệ sinh cơng nghiệp, kiểm tra hoạt động của ổ băng.
Bảo dưỡng các khối gồm: CP11, MB, SN, CCG, SYPD, CCNC, DLU, LTG và bảo dưỡng hệ thống thơng báo .
- Để tổng đài EWSD hoạt động ổn định ta phải đảm bảo các điều kiện cho đài hoạt động:
+ Nguồn điện lưới, máy phát điện dự phịng phải đủ cơng suất và ổn định. + Accu cho đài HOST phải hoạt động ít nhất là 2 giờ (RDLU là 4 giờ). + Hệ thống đất phải đạt tiêu chuẩn.
+ Độ ẩm từ 30% đến 70%.
+ Ngồi ra cần cĩ các thiết bị đầy đủ chống sét cho : điện lưới, truyền dẫn và MDF.