CHƯƠNG 1 : ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TOÁN THỐNG KÊ
5.3 Các chỉ tiêu mức độ tương đối
5.3.1 Các chỉ tiêu mức độ tương đối động thái.
*Chỉ tiêu mức độtương đối động thái giữa 2 kỳ so sánh
Là kết quả so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kỳ (hay thời điểm) khác nhau. Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó.
Cơng thức:
t = y1y0 Trong đó:
t: số tương đối động thái y1: mức độ kỳ nghiên cứu
y0: mức độ kỳ gốc (có thể là kỳ liền trước đó – gốc liên hồn hoặc là một kỳ nào đó được chọn để so sánh – gốc cố định)
Ví dụ: Sản lượng hàng hóa tiêu thụ (1.000 tấn) của một cơng ty X qua các năm như sau:
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Sản lượng hàng hóa (1.000 tấn) 240,0 259,2 282,5 299,5 323,4 355,8 387,8
Tốc độ phát triển liên hoàn (lần) 1,08 1,09 1,06 1,08 1,10 1,09
Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hồn. Nếu ta có dãy số sau:
Thời kỳ 1 2 3 ... n-1 n
yi y1 y2 y3 … yn-
1 yn
thì mối liên hệ giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn được thể hiện qua công thức sau:
Lưu ý: để số tương đối động thái chính xác cần đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. Tức là phải đảm bảo giống nhau về nội dung kinh tế, phương pháp tính, đơn vị tính, phạm vi và độ dài thời gian phản ánh.
*Các chỉ tiêu mức độtương đối động thái trong một thời kỳ nghiên cứu dài
-Chỉ tiêu mức độ tương đối động thái liên hồn (từng kỳ)
Chỉ tiêu phản ảnh trình độ phát triển KT-XH, KDSX-DV nhanh hay chậm qua từng thời gian ngắn trong một thời kỳ nghiên cứu dài.
Công thức: số lần , hoặc: Trong đó: t:số tương đối động thái LH
1 i i i y y t 100% (%) 1 i i i y y t
Toán thống kê Chương 5: Các chỉ tiêu tkê mức độ tđ của hiện tượng kt-xh và kd sx-dvụ.
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 41
yi: kỳ nghiên cứu(bc) yi-1: kỳ gốc
-Chỉ tiêu mức độ tương đối động thái định gốc (tính dồn)
Chỉ tiêu phản ảnh trình độ phát triển KT-XH, KDSX-DV nhanh hay chậm qua từng độ dài thời gian trong một thời kỳ nghiên cứu dài.
Công thức: số lần hoặc:
Trong đó:
yi: kỳ nghiên cứu(bc) y1: kỳ gốc
Ti:sốtương đối động thái định gốc
5.3.2 Các chỉ tiêu mức độ tương đối kế hoạch.
5.3.2.1. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc.
Cơng thức: Knvkh = yykh 0 Trong đó: - Knvkh: sốtương đối nhiệm vụ kế hoạch - y0: mức độ thực tế kỳ gốc so sánh - ykh: mức độ kế hoạch
VD: Doanh thu thực tế của DN X năm 2017 là 4.246.300.000đ, doanh thu năm 2018 được dự kiến là 4.868.900.000 đồng.
Yêu cầu: Tính số tương đối nhiệm vụ kế hoạch của Dthu năm 2018.
5.3.2.2. Số tương đối hoàn thành kế hoạch
Là tỷ lệ so sánh giữa mức thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó.
Cơng thức: Khtkh = y1 ykh 1 y y T i i 100% (%) 1 y y T i i
Toán thống kê Chương 5: Các chỉ tiêu tkê mức độ tđ của hiện tượng kt-xh và kd sx-dvụ.
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 42
Trong đó:
- Khtkh: số tương đối hồn thành kế hoạch - y1: mức độ đạt được thực tế kỳ nghiên cứu - ykh: mức độ kế hoạch Lưu ý: t = Knvkh x Khtkh y1 y0 = ykh y0 x y1 ykh 5.3.3 Các chỉ tiêu mức độtương đối kết cấu.(tỷ trọng)
Là kết quả so sánh trị số tuyệt đối của từng bộ phận với trị số tuyệt đối của cả tổng thể và thường được biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm.
Công thức:
d = yybp
tt x 100 Trong đó:
- d: số tương đối kết cấu - ybp: số tuyệt đối bộ phận - ytt: số tuyệt đối tổng thể
VD: Doanh thu bán hàng của DN X năm 2017 là 4.246.300.000đ, trong đó SP A bán được 2.123.150.000 đồng, SP B bán được 1.450.000.000đ và số còn lại là SP C.
Yêu cầu: Tính số tương đối kết cấu của các sp trong tổng D thu bán hàng năm 2017.
5.3.4 Các chỉ tiêu mức độtương đối so sánh (sốtương đối không gian)
Số tương đối so sánh là chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh giữa hai bộ phận trong một tổng thể hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện khơng gian. Ví dụ: Dân số thành thị so với dân số nông thôn, dân số là nam so với dân số là nữ; giá trị tăng thêm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh so với giá trị tăng thêm của doanh nghiệp quốc doanh; năng suất lúa của tỉnh X so với năng suất lúa của tỉnh Y; số học sinh đạt kết quả học tập khá giỏi so với số học sinh đạt kết quả trung bình.
*So sánh giữa 2 bộ phận khác nhau trong cùng một tổng thể
Công thức: -Mức độ tương đối so sánh: và (%) 100 1 ) 1 /( i i y y y i i i
Toán thống kê Chương 5: Các chỉ tiêu tkê mức độ tđ của hiện tượng kt-xh và kd sx-dvụ.
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 43
-Mức độ tuyệt đối so sánh hơn, kém:
*So sánh 2 mức độ của cùng một hiện tượng tương ứng nhưng khác nhau về không gian
Công thức:
Mức độ tương đối so sánh: và
Mức độ tuyệt đối so sánh hơn, kém: