.13 Kỹ thuật danh sách liên kết

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN Ngôn ngữ mô hình hóa dữ liệu trong CSDL đồ thị (Trang 34 - 35)

Nhiều sự kiện có các quan hệ tạm thời đối với các sự kiện trước và sau nó. Một sự kiện có thể là sự kiện trước một sự kiện nào đó, và ngược lại. Ở đây, chúng ta sử dụng mối quan hệ NEXT và PREVIOUS (hoặc tương đương thế) để tạo các danh sách liên kết để thấy được chuỗi sự kiện theo thời gian như ví dụ trên.

Tạo phiên bản

Một đồ thị phiên bản có thể cho phép chúng ta khôi phục lại trạng thái trước đây của đồ thị tại một thời điểm nhất định. Đây là điều mà hầu hết các csdl đồ thị không hỗ trợ. Việc khơi phục lại là có thể, tuy nhiên để làm được điều đó, chúng ta phải tạo một sơ đồ bên trong mơ hình đồ thị mà trong đó các nút cũng như quan hệ đều được gán nhãn thời gian và được lưu trữ lại mỗi khi có thay đổi. Có thể thấy việc làm trên làm đồ thị phức tạp hơn nhiều cho việc truy vấn cũng như lưu trữ. Vì vậy mặc dù có thể nhưng hầu hết việc tạo phiên bản chỉ mang tính lý thuyết và tham khảo.

2.2.2.7 Phát triển theo vòng lặp và tăng tiến

Chúng ta phát triển mơ hình dữ liệu theo từng chức năng một và theo từng câu chuyện của người dùng. Điều này sẽ đảm bảo rằng chúng ta xác định các mối quan hệ của ứng dụng sẽ được sử dụng để truy vấn đồ thị. Một mơ hình dữ liệu được phát triển theo kiểu lặp và tăng tiến cung cấp bởi các chức năng của ứng dụng sẽ khá khác so với bằng việc rút ra bằng việc sử dụng phương pháp mơ hình dữ liệu đầu tiên, nhưng nó sẽ là một mơ hình đúng đắn hơn, được thúc đẩy bởi các nhu cầu cụ thể và các câu hỏi phát sinh trong các nhu cầu.

Csdl đồ thị cung cấp đầy đủ cho sự phát triển của mơ hình đồ thị một cách dễ dàng và linh hoạt. Rất hiếm khi phải di chuyển cũng như tiêu chuẩn hóa lại dữ liệu. Các sự kiện mới và thành phần mới có thể trở thành các nút và các quan hệ. Tuy nhiên có thể thêm các thành phần của đồ thị dễ dàng như vậy khơng có nghĩa là lúc nào chúng ta cũng sử dụng nó. Chúng ta sẽ ln phải xác định các thời điểm quan trọng để cấu trúc lại mơ hình như chúng ta mong muốn, và có thể sẽ qua rất nhiều lần. Ví dụ, khi ta đổi tên một

mối quan hệ đã tồn tại thì nó sẽ cho phép được sử dụng cho 2 nhu cầu. Khi những thời điểm đó phát sinh, chúng ta cũng nên nắm bắt chúng. Nếu ta đang phát triển giải pháp như là một cách thử nghiệm thì nó sẽ giống như một tín hiệu phù hợp của sự thử nghiệm hồi quy tại chỗ, cho phép chúng ta thực hiện các thay đổi đáng kể cho mơ hình với sự tự tin.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN Ngôn ngữ mô hình hóa dữ liệu trong CSDL đồ thị (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w