TỶ LỆ CHĨ XÉT NGHIỆM TRÊN TỔNG SỐ CA BỆNH NGỒI DA

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình bệnh ngoài da do demodex, sarcoptes, nấm da trên chó và ghi nhận kết quả điều trị tại chi cục thú y tp. hcm (Trang 34 - 52)

Schĩ biu hin bnh ngồi da (con)

Schĩ xét nghim (con) Tl(%)

346 107 30,92

Trong điều kiện tài chính cho phép với sựđồng ý của chủ nuơi, chúng tơi chọn 107 con chĩ cĩ biểu hiện lâm sàng, nghi ngờ nhiễm Demodex, Sarcoptes và nấm da trên tổng số 346 chĩ cĩ biểu hiện bệnh ngồi da để xét nghiệm, chiếm tỷ lệ 30,92%.

Ngồi ra, qua khảo sát thực tế chúng tơi nhận thấy những nguyên nhân khác gây ra bệnh ngồi da như rối loạn nội tiết, dị ứng, chấn thương… ngày càng tăng cao hơn. Cho thấy bệnh ngồi da ngày càng đa dạng, phong phú. Việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh cũng rất khĩ khăn, dẫn đến việc điều trị thường phải phối hợp với chăm sĩc, dinh dưỡng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

4.3 TLCHĨ BNH DO DEMODEX, SARCOPTES, NM DA TRÊN CHĨ

ĐƯỢC XÉT NGHIM DA

Chúng tơi đã tiến hành các phương pháp chẩn đốn phi lâm sàng trên 107 mẫu. Kết quảđược trình bày qua bảng 4.3

Bng 4.3 Tlchĩ bnh do Demodex, Sarcoptes, nm da trên chĩ được xét nghim da

Nguyên nhân Schĩ mc bnh (con) Tl(%)

Demodex 66 61,68

Sarcoptes 1 0,93

Nấm da 4 3,73

Nguyên nhân khác 36 33,64

Tng 107 100

Qua bảng 4.3 chúng tơi ghi nhận được trong tổng số 107 mẫu được xét nghiệm thì tỷ lệ bệnh do Demodex 61,68% cao hơn tỷ lệ bệnh do Sarcoptes 0,93% và tỷ lệ bệnh do nấm da 3,73%.

Theo Koutz (1960), Demodex là một loại ký sinh vật tồn tại một lượng nhỏ trên da chĩ khỏe, nếu do nhu cầu dinh dưỡng khơng phù hợp hay một yếu tố nào làm suy giảm sức đề kháng thì khả năng phát bệnh sẽ tăng. Trong khi đĩ thì theo Ereudiger

(1956), Sarcoptes là lồi sinh vật gây bệnh khi cĩ tiếp xúc bề mặt da và phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của chĩ (trích dẫn Đồng Minh Hiển, 2001). Điều này giải thích tại sao bệnh do Demodex thường cao hơn tỷ lệ bệnh do Sarcoptes. Cịn theo Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001) thì các bệnh do nấm gây xảy ra thường phải cĩ yếu tố mởđường: do cĩ điểm hoại tử trên da tạo sự nhiễm nấm của chúng, do mơi trường

luơn ẩm ướt và sức đề kháng yếu, do tiếp xúc với lượng lớn bào tử của nấm, do mẫn cảm với nấm gây bệnh.

Chúng tơi nhận thấy tỷ lệ bệnh do Demodex gây ra là 61,68%, so với kết quả khảo sát của các tác giả Phạm Ngọc Mỹ Thể (2000) 35,29%, Đồng Minh Hiển (2001) 45,34%, Trương Hiếu Dân (2006) 32,22% thì kết quả chúng tơi cao hơn.

Kết quả nhiễm Sarcoptes mà chúng tơi ghi nhận 0,93% thấp hơn so với Phạm Ngọc Mỹ Thể (2000) là 2,94%, Trương Hiếu Dân (2006) 3,33%. Tuy nhiên một số tác giả như Nguyễn Ngọc Đoan (2005) và Bùi Văn Mười (2005) khảo sát thì khơng tìm thấy

Sarcoptes trong quá trình khảo sát cĩ thể do chủ nuơi thường sử dụng ivermectin để tẩy giun định kỳ cho chĩ.

Kết quả tỷ lệ nhiễm nấm da mà chúng tơi ghi nhận 3,73% thấp hơn Nguyễn Vũ Thị Hồng Loan (2000) 40,35%. Theo tác giả Đồn Thị Kim Chi (2001) thì tỷ lệ cao như vậy là do chỉ xác định sự hiện diện của những khuẩn lạc trên mơi trường, do đĩ cĩ

thể gộp chung nấm gây bệnh và nấm tạp nhiễm. So với tỷ lệ nhiễm nấm của Đồn Thị Kim Chi (2001) và Lương Tấn Phước (2006) ghi nhận là 3,8% và 4,11%, tỷ lệ của chúng tơi ghi nhận khơng chệnh lệch nhiều.

Schĩ SDemodex Sarcoptes Nm da TlSSGing xét chĩ TlSchĩ TlTlbnh chĩ chĩ chĩ nghim bnh bnh bnh bnh bnh (%) bnh bnh

(con) (con) (%) (con) (%) (%)

(con) (con) Chĩ ta 32 21 65,52 18 56,25 1 3,125 2 6,25 Chĩ 75 50 66,66 48 64 0 0 2 2,66 ngoi Tng 107 71 66,35 66 61,68 1 0,93 4 3,73 Hình 4.2 Mt trên ca nm da sau 10 ngày nuơi cy trên mơi trường thch

Sabouraud

Hình 4.3 Mt dưới ca nm da sau 10 ngày nuơi cy trên mơi trường thch

Sabouraud

Trong quá trình khảo sát chúng tơi khơng ghi nhận được tỷ lệ nhiễm ghép của các bệnh với nhau. Ngồi ra, trong 107 mẫu chỉ định xét nghiệm thì trong đĩ cĩ 36 mẫu khơng tìm thấy nguyên nhân gây bệnh do Demodex, Sarcoptes và nấm chiếm tỷ lệ 33,64%.

4.4 TLCHĨ BNH DO DEMODEX, SARCOPTES, NM DA THEO GING

Ngày nay, do sở thích nuơi chĩ mà đã làm cho chủng loại chĩ ngày càng tăng, phong phú và đa dạng hơn. Tuy nhiên, về khả năng thích nghi, sức đề kháng cũng như khả năng mẫn cảm đối với mầm bệnh của các giống chĩ khác nhau. Nên chúng tơi đã khảo sát tỷ lệ này với 2 nhĩm giống chĩ: chĩ ta và chĩ ngoại.

Qua bảng 4.4 chúng tơi nhận thấy:

- Tỷ lệ bệnh do Demodex, Sarcoptes, nấm da ở chĩ ta 65,52% thấp hơn giống chĩ ngoại 66,66%. Nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê

(P>0,05).

- Tỷ lệ bệnh do Demodex ở giống chĩ ta 56,25% thấp hơn so với giống chĩ ngoại là 64%. Tuy nhiên sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).

Hình 4.4 Hình Demodex xem vt kính ở độphĩng đại 10 x 10

Hình 4.5 Hình chĩ ta bnh do Demodex

dng cc b

Kết quả tỷ lệ bệnh do Demodex, Sarcoptes trên giống chĩ ta 59,38% thấp hơn giống chĩ ngoại 64%. Kết quả này phù hợp với kết quả của Phạm Ngọc Mỹ Thể

(2000) trên chĩ bệnh do Demodex, Sarcoptes ở giống chĩ ta 34,42% thấp hơn giống chĩ ngoại là 42,49% và sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05)

Tỷ lệ bệnh do nấm da trên chĩ ta được chúng tơi theo dõi 6,25% cao hơn so với tỷ lệ nấm da ở chĩ ngoại là 2,66%. Tuy nhiên, sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). So với kết quả của Lương Tấn Phước (2006) thì tỷ lệ nấm ở chĩ ta 0,33% cao hơn chĩ ngoại 0,24%, Trương Hiếu Dân (2006) tỷ lệ bệnh do nấm da

ở giống chĩ ta 0,55% cao hơn chĩ ngoại 0,45% thì kết quả chúng tơi phù hợp.

Với kết quả trên, mặc dù cĩ sự khác biệt nhưng về mặt thống kê khơng cĩ ý nghĩa cho thấy cơ hội bệnh ngồi da của 2 giống chĩ ngoại và chĩ ta như nhau. Tuy nhiên trong quá trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy một số yếu tố sau đây cĩ ảnh hưởng tới sự chênh lệch giữa hai tỷ lệ.

- Số chĩ ngoại được chủ nuơi đem đến nhiều.

Schĩ

Schĩ TlDem odex Sarc po tes Nm da

xét Schĩ TlSchĩ TlSchĩ Tl

Gii tính bnh bnh

nghim bnh bnh bnh bnh bnh bnh (con) (%)

(con) (con) (%) (con) (%) (con) (%) Chĩ cái 51 42 83,35 38 74,5 1 1,96 3 5,88

Chĩ đực 56 29 51,78 28 50 0 0 1 1,78

Tng 107 71 66,35 66 61,68 1 0,93 4 3,73

- Chĩ ngoại địi hỏi điều kiện chăm sĩc và chếđộ dinh dưỡng cao để thích nghi hơn với mơi trường, điều kiện sống.

Theo ghi nhận của chúng tơi thì Demodex xuất hiện trên giống chĩ ngoại đặc biệt là những giống chĩ lơng ngắn: Dachshunds, Bulldog, Boxer, Fox, Dalmatians, Doberman… Điều này phù hợp với nhận định Phạm Ngọc Thạch (2006), những điều kiện cho loại bệnh này phát ra rõ rệt ở nhĩm giống chĩ ngoại, lơng ngắn do: chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng kém, bị tắm rửa bằng nước xà phịng cĩ nhiều chất kiềm làm giảm sức đề kháng của lớp ngồi của da.

4.5 TLCHĨ BNH DO DEMODEX, SARCOPTES, NM DA THEO GII TÍNH

Chúng tơi muốn tìm hiểu yếu tố giới tính cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh hay khơng. Kết quả khảo sát được trình bày qua bảng 4.5.

Bng 4.5 Tlchĩ bnh do Demodex, Sarcoptes, nm da theo gii tính

Qua bảng 4.5, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ bệnh doDemodex, Sarcoptes, nấm da ở chĩ cái là 83,35% cao hơn tỷ lệ Demodex, Sarcoptes, nấm da ở chĩ đực là 51,78%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Kết quả chúng tơi phù hợp với Nguyễn Văn Bương (2001) tỷ lệ Demodex, Sarcoptes, nấm da ở chĩ

cái và đực là 10,1% và 8,2%. Đồng Minh Hiển (2001) tỷ lệ bệnh do Demodex, Sarcoptes, nấm da ở chĩ cái và đực là 54,75% và 37,06%.

Qua quá trình khảo sát chúng tơi nhận chỉ thấy bệnh do Sarcoptes xảy ra trên chĩ cái. Cĩ lẽ do số lượng chĩ bệnh do Sarcoptes ngày càng thấp nên chưa thấy được

Tỷ lệ bệnh do Demodex ở chĩ cái là 74,5% cao hơn chĩ đực là 50%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Điều này là do chĩ cái trong quátrình mang thai, nuơi con thường nhu cầu dinh dưỡng cao, nếu khơng cung cấp đầy đủ thì cĩ thể làm giảm sức đề kháng. Ngồi ra, theo Kirk (1995) là do hàm lượng estrogen tăng cao trong máu dẫn đến sự tăng tiết bã

nhờn của tuyến bã làm thay đổi pH trên da gây ra những bệnh lý trên da tạo điều kiện

chĩ bệnh phát triển, do đặc điểm sinh học của Demodex lấy chất bã nhờn làm thức ăn nên khi sự tăng tiết chất nhờn làm cho số lượng Demodex gia tăng và gây bệnh.

Hình 4.6 Hình Demodex xem vt kính ở độphĩng đại 10 x 10

Hình 4.7 Chĩ cái bnh do Demodex

dng tồn thân

Tỷ lệ bệnh do nấm da ở chĩ cái là 5,88% cao hơn chĩ đực là 1,78% Tuy nhiên, phân tích thống kê cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về giới tính. Kết quả này của chúng

tơi phù hợp với Phạm Ngọc Mỹ Thể (2000), Lương Tấn Phước (2006). Do số lượng mẫu thấp nên kết quảchỉcĩtính chất tham khảo.

Tuy nhiên trong quá trình khảo sát chúng tơi nhận thấy: - Hiện nay đa số người dân thích nuơi chĩ đực.

- Người dân thường nuơi nhốt, ít cho phối giống làm cho chĩ cái cĩ tỷ lệ rối loạn hormon nhiều hơn.

- Chĩ cái thường sức đề kháng giảm trong quá trình mang thai, nuơi con nên cũng dễ mắc bệnh hơn.

4.6 TLCHĨ BNH DO DEMODEX, SARCOPTES, NM DA THEO TUI

Lứa tuổi là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnh. Ở mỗi lứa tuổi sẽ cĩ mức độ nhạy cảm đối với mầm bệnh khác nhau. Để tìm hiểu vấn đề

(con) (%)

(con) (con) (%) (con) (%) (con) (%)

<6 tháng 28 19 67,85 17 60,71 1 3,57 1 3,57 Từ 6 tháng- 32 28 87,50 26 81,25 0 0 2 6,25 2 năm >2 năm 47 24 51,06 23 48,93 0 0 1 2,12 Tng 107 71 66,35 66 61,68 1 0,93 4 3,73

này chúng tơi tiến hành khảo sát tỷ lệ bệnh do Demodex, Sarcoptes và nấm da theo lứa tuổi. Kết quảđược trình bày qua bảng 4.6.

Bng 4.6 Tlchĩ bnh do Demodex, Sarcoptes, nm da theo tui Schĩ Schĩ TlDemodex Sarcoptes Nm da La tui xét nghim bnh bnh Schĩ bnh Tlbnh Schĩ bnh Tlbnh Schĩ bnh Tlbnh Qua bảng 4.6 chúng tơi nhận thấy:

Tỷ lệ chĩ bệnh do Demodex cao nhất là thuộc nhĩm từ 6 tháng tới 2 năm là 87,50%, thấp nhất thuộc nhĩm trên 2 năm là 51,06% và nhĩm dưới 6 tháng là 67,85%. Kết quả của chúng tơi phù hợp với Phạm Ngọc Mỹ Thể (2000), tỷ lệ bệnh của chĩ cao nhất là từ 6 tháng tới 2 năm là 41,02% và thấp nhất là nhĩm trên 2 năm là 28,91%.

Khi xử lý thống kê thì tỷ lệ bệnh do Demodex ở 3 nhĩm này cho thấy cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P <0,05) nhưng đối với 2 nhĩm dưới 6 tháng tuổi và trên 2 năm tuổi thì sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).

Nhìn chung, thì nhĩm tuổi từ 6 tháng tới 2 năm cĩ tỷ lệ bệnh cao nhất. Theo chúng tơi là do trong giai đoạn này nhu cầu dinh dưỡng rất quan trọng. Nếu khơng đáp ứng đủ thì chĩ sẽ gầy ốm suy nhược, giảm sức đề kháng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Theo Phạm Sỹ Luân và Phan Địch Lân (1992) cho rằng tuổi động vật cĩ liên quan tới tỷ lệ bệnh do Demodex, chĩ con từ 5 -10 tháng tuổi rất dễ cảm nhiễm với mầm bệnh, những chĩ lớn hơn 2 năm tuổi thì ít bị mắc bệnh hơn. Hơn nữa, chĩ trưởng thành cĩ sức đề kháng tốt hơn chĩ chưa trưởng thành, do ở chĩ chưa trưởng

thành hệ thống miễn dịch chưa hồn chỉnh (trích dẫn Nguyễn Vũ Thụy Hồng Loan, 2004).

Ở chĩ trên 2 năm theo chúng tơi ở độ tuổi này chĩ cĩ cơ thể phát triển khỏe mạnh, và hiện nay xu hướng thường nuơi nhốt mà theo Amour (1996) thì cho rằng

Demodex muốn xảy ra thì phải cĩ tiếp xúc lâu dài (trích dẫn Trương Hiếu Dân, 2006). Vì thế chĩ lớn hơn 2 năm chiếm tỷ lệ thấp. Theo Clarence (1986) sự lan truyền của

Demodex xảy ra do chĩ con tiếp xúc trực tiếp với chĩ mẹ bị bệnh cũng như các chĩ khác bị bệnh.

Dù ở bất cứ độ tuổi nào thì chĩ vẫn cĩ khả năng bệnh do Demodex vì đây là ký sinh trùng thường trú trên da. Khi gặp điều kiện thuận lợi như giảm khả năng miễn dịch, số lượng ký sinh trùng gia tăng… thì phát triển thành bệnh.

Tỷ lệ bệnh do Sarcoptes dưới 6 tháng 3,57% cao hơn tỷ lệ bệnh cao hơn tỷ lệ chĩ trên 2 năm 0,00% và chĩ 6 tháng tới 2 năm 0.00%. Theo Hnilica (2003) thì bệnh do Sarcoptes xảy ra ở mọi lứa tuổi.

Hình 4.8 Chĩ con bnh do Sarcoptes Hình 4.9 Hình Sarcoptes xem vt kính ởđộ

phĩng đại 10 x 10

Tỷ lệ bệnh do nấm da ở chĩ 6 tháng tới 2 năm 6,25%, cao hơn tỷ lệ bệnh nấm ở chĩ dưới 6 tháng 3,57% và chĩ trên 2 năm 2,12%. Sự khác biệt giữa các nhĩm bệnh nấm da là khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Nhưng theo Gram (2003) thì bệnh này thường xảy ra ở chĩ nhỏ và những chĩ này thường là những giống chĩ lơng dài.

4.7 KT QUẢĐIU TRBNH DO DEMODEX, SARCOPTES VÀ NM DA Bng 4.7 Kết quảđiu trLoi bnh Slượng (con) Scon khi bnh Tl(%) Thi gian điu trDemodex 53 48 90,56 8-10 tuần Sarcoptes 1 1 100 4-6 tuần Nm da 4 3 75 4-6 tuần

Trong quá trình khảo sát, chúng tơi đã ghi nhận hiệu quả điều trị tại Chi Cục Thú Y TP.HCM. Kết quả như sau:

Đối với chĩ bệnh do Sarcoptes tỷ lệ chữa khỏi là 100%. Chúng tơi sử dụng ivermectin 1% (1ml/15kg thể trọng) sử dụng chích mỗi tuần nhắc lại, sử dụng liên tục trong 5 tuần.

Đối với chĩ bệnh do nấm da, tỷ lệ chữa khỏi là 75%. Chúng tơi nhận thấy sau khi sử dụng griseofulvin và bio-derma thì sau khoảng 4 tuần điều trị chúng tơi ghi nhận triệu chứng bệnh giảm: giảm bớt sần sùi, lơng bắt đầu mọc lại. Sau khoảng 6 tuần điều

trị chúng tơi nhận thấy đa sốchĩđều hồi phục. Trong quátrình khảo sát chúng tơi ghi nhận cĩ 1 trường hợp do thời gian điều trị quá lâu chủ khơng tiếp tục phác đồđiều

trị. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát chúng tơi ghi nhận cĩ trường hợp sử dụng griseofulvin kéo dài làm chĩ bị viêm gan. Do đĩ, việc điều trị cần nên kiểm tra chức năng gan thận. Ngồi ra, thời gian điều trị nấm da lâu, phải chăm sĩc, vệ sinh, dinh dưỡng. Do đĩ, việc chữa khỏi cũng rất khĩ khăn. Theo Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên, (2001) thì đời sống nấm da ngắn, khơng quá hai tháng nhưng do sinh sản bào tử

đốt nên tạo bệnh tích lây lan do hình thành khuẩn lạc mới. Do vậy bệnh nấm da rất dai dẳng, nếu khơng điều trị cĩ thể kéo dài nhiều năm.

Đối với chĩ bệnh do Demodex, chúng tơi nhận thấy khi phối hợp giữa chích ivermectin và tắm bio-derma việc điều trị cho kết quả tốt, tỷ lệ khỏi bệnh 90,56%.

Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy trong quá trình điều trị chĩ thường cĩ phụ nhiễm vi

trùng sinh mủ, da trong tình trạng tổn thương nhiều, chĩ thường cĩ triệu chứng ngứa

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình bệnh ngoài da do demodex, sarcoptes, nấm da trên chó và ghi nhận kết quả điều trị tại chi cục thú y tp. hcm (Trang 34 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)