2.3.1 Tên các thiết bị điện
Bơm nước thải 2 Bể kiềm hóa 01
Máy thổi khí Bệ đặt thiết bị 01
Bơm định lượng Bồn pha axit H2SO4 01
Bơm định lượng Bồn pha xút 01
2.3.2 Thao tác vận hành trên tủ điều khiển
Trên tủ điều khiển là đèn 3 pha, khi bật CB tổng lên thấy 3 đèn sang chứng tỏ là điện có đủ 3 pha. Nếu 1 trong 3 đèn khơng sáng chứng tỏ điện nguồn mất pha cần phải kiểm tra lại trước khi khởi động máy.
Tiếp theo nút dừng khẩn, trong trường hợp đang vận hành mà xảy ra sự cố điện thì nhân viên vận hành nhanh chóng ấn nút dừng khẩn lập tức tủ điều khiển sẽ tự động ngắt điện. Sauk hi sữa chữa xong thì xoay nút dừng khẩn theo chiều mũi tên và tiếp tục khởi động máy lên hoạt động bình thường.
Ứng với mỗi thiết bị trong hệ thống xử lý đều có các cơng tắc và các đèn báo tình trạng hoạt động cho từng thiết bị đó.
Mỗi cơng tắc có 3 thiết bị hoạt động: tự động (AUTO), tay (HAND), khơng hoạt động (OFF)
Có hai loại đèn báo trạng thái:
- Đèn xanh: báo tiến hiệu đang hoạt động bình thường.
- Đèn vàng: Báo thiết bị lỗi, cần kiểm tra.
2.3.4 Các thông số cần theo dõi
Các thơng số cần theo dõi trong q trình vận hành như sau:
- pH: giá trị cho phép pH = 5,5 – 9.
- SS: giá trị SS cho phép < 100 mg/l.
- BOD: giá trị BOD cho phép < 50 mg/l (do thời gian phân tích BOD rất dài nên thường theo dõi chỉ tiêu COD thay thể chỉ tiêu BOD).
- COD: giá trị COD cho phép < 80 mg/l
- Thường xuyên kiểm tra nồng độ bùn và mật độ của bùn trong 100 ml nước thải ở bể Arotank được thực hiện như sau:
Dùng 1 ống đong 500 ml mẫu bùn hoạt tính lấy từ bể Arotank, sau đó để lắng 30 phút, nếu bùn chiếm khoảng 10% thể tích của ống đong lấy mẫu thì bùn ổn định, trường hợp nếu bùn lắng nhanh trong thời gian 30 phút thì chứng tỏ bùn già cần thực hiện xả và cấp dinh dưỡng và nạp nước thải liên tục, cịn ngược lại thì chứng tỏ bùn non, khắc phục ngưng cấp nước thải, sụ khí cho đến lúc ổn định bùn.
2.3.5 Pha hóa chất
a. Dung dịch NaOH
Dung dịch xút được sử dụng để nâng pH trong bể kiềm hóa lên từ 10 – 11 làm phá vỡ các chất độc hại phức tạp mạch vòng thành các chất đơn giản dễ xử lý hơn, ổn định lưu lượng và nồng độ nước thải.
- Bước 1: Cân 25 kg sút
- Bước 2: Mở van nước cấp cho nước vào khoảng 80% tổng thể tích bồn rồi đóng van này lại.
- Bước 3: Cho từ từ dung dịch Xút vào bồn, đồng thời mở van khí trộn đều cho xút tan vào trong nước.
- Bước 4: Sau khi cho dung dịch Xút vào bồn, đậy nắp bồn lại để cho quy trình thủy phân giữa nước và hóa chất diễn ra. Trong quy trình thủy phân của Xút xảy ra hiện tượng tỏa nhiệt nóng, trong quy trình pha hóa chất nhân viên vận hành hệ thống phải cận thận, lưu ý trước khi pha nhân viên phải mang găng tay, kính bảo hộ, khẩu trang.
- Bước 5: Chờ nhiệt độ của dung dịch sau khi pha bằng nhiệt độ mơi trường, thì lúc đó tiến hành hoạt động hệ thống xử lý bình thường.
Lưu ý: Khơng cho nước vào hóa chất, khơng tiến hành pha hóa chất khi chưa được hướng dẫn.
b.Pha dung dịch phèn PAC
- Bước 1: Cân 10 kg phèn PAC
- Bước 2: Mở van nước cấp cho nước vào khoảng 80% tổng thể tích bồn đóng van này lại.
- Bước 3: Cho từ từ dung dịch phèn PAC vào bồn, đồng thời mở van khí trộn đều cho phèn tan vào trong nước.
- Bước 4: Sau khi cho dung dịch phen PAC vào hết đậy nắp bồn lại để quy trình thủy phân giữa nước và hóa chất diễn ra.
- Bước 5: Chờ nhiệt độ của dung dịch sau khi pha bằng nhiệt độ mơi trường, thì lúc đó tiến hành hoạt động hệ thống bình thường.
2.3.5 Chức năng và chế độ hoạt động các bể trong cơng trình ST T Tên các bể Chức năng Chế độ hoạt động 1 Bể gom
Tập trung nước thải từ các nơi
sản xuất trong công ty đổ vào bể này. Tại bể này có song chắn rác thơ để giữ các hạt rác có kích thước lớn
Nước thải được loại bỏ rác trước khi được bơm đưa sang máy tách rác để loại bỏ các hạt rác có kích thước nhỏ
Bơm hoạt động do hệ thống PLC – SCADA điều khiển, hệ thống này điều khiển tự động các thông số sau: tự động luân phiên đổi bơm;tự động tăng/ giảm lưu lượng bơm theo mức nước; hiện thị trạng thái hoạt động của bơm; lưu giữ và quản lý lưu lượng nước thải được xử lý.
2 Bể kiềm hóa
Kết hợp kiềm hóa và khuấy phá vỡ các chất độc hại phức tạp mạch vòng thành các chất hữu cơ đơn giản dễ xử lý hơn đồng thời ổn định lưu lượng và nồng độ
Tổng cộng 2 bơm hoạt động liên tục đồng thời cùng nhau.
3 Bể trung hòa
Bể trung hịa có chức năng điều chỉnh lại lượng pH trong nước thải ở độ pH tối ưu (6,5 – 8,5) trước khi qua bể Arotank. Tại bể trung hịa có gắn bộ máy đo
Có tổng cộng 4 bơm trong đó có 2 bơm hoạt động, 2 bơm nghỉ, vận hành luân phiên.
Có chế độ hoạt động điều khiển bằng
độ pH trong nước, độ pH trong nước thải sẽ thể hiện trên máy đo, pH trong bể trung hòa khống chế < 8,5 nếu độ pH trong nước vượt quá 8,5 thì máy đo pH lập tức điều khiển bơm hóa chất axit H2SO4 châm vào bể trung hòa để điều chỉnh pH xuống dưới 8,5. Nước thải được điều chỉnh pH sẽ chảy qua bể sinh học
tay.
4 Bể Aerota nk
Thơng khí liên tục cho nước thải, khuấy trộn, tăng khả năng tiếp xúc nước thải với bùn hoạt tính và oxy. Tại đây, các chất thải gây ơ nhiễm sẽ được oxy hóa.
Máy thổi khí cung cấp khí cho hệ thống phân phối khí bể và các bơm trong hệ thống
Khơng khí từ máy thổi khí
qua ống dẫn đến các đầu phân phối khí. Khí được cấp cho nước thải ở dạng bọt mịn, dịng bọt khí có tác dụng khuấy trộn nước thải trong bể. Số bể là 2.Các bể luân phiên hoạt động. Có thể điều khiển bằng tay hoặc tự động. nước thải qua bể sinh học hiếu khí cần phải có các điều kiện sau:
- Có độ pH 6,5-8,5, hạn chế các chất độc hại vào nước thải.
- Trong nước thải đầu vào thiếu nồng độ các chất dinh dưỡng cần thiết để cho VSV sinh trưởng và phát triển vì vậy cần phải cung cấp thêm dinh dưỡng. Trong những ngày nuôi cấy vi sinh, lượng dinh dưỡng cung cấp vào là 1 kg mật đường, 200g ure, 100g NPK trong một ngày chia thành 2 lần sang và trưa. Trong trường hợp vi sinh trong bể sinh học bị chết thì cơng ty nuôi cây lại bằng cách cho 4 khối phân lợn sau bể
Biogas và 25 lít men vi sinh vào bể. Trong q trình ni cấy phải bật máy thổi khí 22 giờ/ngày và bật trong vịng 15 ngày.
Khi lượng vi sinh thừa cần xả bỏ ra sân phơi bùn. Kiểm tra lượng vi sinh dư bằng cách lấy hỗn hợp bùn hoạt tính và nước trong bể sinh học hiếu khí đổ vào trong ống đong 500 ml để cho lắng 15 phút. Nếu lượng bùn chiếm khoảng 10% thể tích ống đong là được nếu vượt q thì cần xả bỏ.
5 Bể lắng thứ cấp
Tách bùn ra khỏi nước đã được xử lý, một phần bùn được hồi lưu lại bể Aerotank 1, phần dư thải bỏ sang bể làm đặc bùn.
Chế độ hoạt động của các hệ thống bơm qua các van là tự động hoặc tay, chế độ tự động theo thời gian cài đặt.
6 Bể phân hủy bùn
Chứa bùn dư và phân hủy một lượng bùn dư, giảm thiểu thể tích lượng bùn cần phải thải bỏ
Bơm hoạt động bằng tay.
7 Hệ thống bồn lọc
Làm giảm hàm lượng TSS cịn sót lại trong nước thải
Bán tự động
2.4 Đánh giá hiệu quả xử lý nguồn nước thải của nhà máy
Theo thành phần và tính chất nước thải có các chỉ tiêu cần phải xử lý mà công ty đưa ra bao gồm:
- pH
- BOD5
- COD
- SS
- Tổng nito
- Tổng photpho
Tuy nhiên theo theo quy trình sản xuất thuốc BVTV thì cịn có các chỉ tiêu sau cần xử lý:
- Hàm lượng các dung môi hữu cơ: axit, bezen
- Hợp chất clo (hàm lượng lớn)
- Hàm lượng các kim loại nặng : Fe…
- Hàm lượng colifrom
Các chỉ tiêu này chứa một hàm lượng lớn nhưng khơng được cơng ty nói đến trong bảng thành phần và tính chất nước thải.
STT
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TCVN
5945 -2005 Cột B 1 PH - 7 -9 5-9 2 SS mg/l 200 – 300 100 3 BOD mg/l 2000 – 3000 50 4 COD mg/l 5000 – 15000 100 6 Tổng Nitơ mg/l 50 – 100 30 7 Tổng Photpho mg/l 150– 200 6
2.4.1 Đối với pH:
pH ban đầu là 7- 9 sau khi nước qua bể kiềm hóa thì pH tăng là 10-11, tiếp qua bể trung hòa (châm axit) pH được xử lý theo đúng TCVN 4945 – 2005. 2.4.2 Đôi với hàm lượng SS:
Lượng SS đầu vào của nguồn nước thải là không lớn so với quy định của TCVN 5945 -2005 và được xử lý triệt để qua bể lắng 1, bể lắng 2 và bể lọc.
2.4.3 Đối với lượng BOD5, COD
- Sau q trình kiềm hóa ngâm cắt mạch trong 10 ngày thì: • COD giảm 30 – 50%
• BOD5 giảm 10 – 20%
- Sau khi qua bể arotank cho lượng COD xử lý được qua bể kiềm hóa là 30%.
cho lượng BOD5 xử lý được qua bể kiềm hóa là 10%
lượng COD chưa được xử lý là: 70% x 15000 = 10500 (mg/l)
lượng BOD5 chưa được xử lý là: 90% x 3000 = 2700 (mg/l)
= 0,25
Hàm lượng cặn lắng SS = 300 mg/l (cho 65% cặn ở đây là cặn hữu cơ)
- Lượng cặn hữu cơ trong nước đi ra khỏi bể lắng là 300 x 0,65 = 195 (mg/l)
- Lượng cặn hữu cơ tính theo COD = 1,42 x 19,5 x 0,7 = 193,83 (mg/l) (0,7 là lượng cặn bay hơi)
- Lượng BOD5 có trong cặn ra khỏi bể lắng = 0,25 x 193,83 = 48,4575 (mg/l)
- Lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng bằng tổng BOD5 cho phép ở đầu ra – lượng BOD5 có trong cặn lơ lửng (lấy BOD5 cho phép ở đầu ra = 50mg/l )
Lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng = 50 – 48,4575 = 1,5425 (mg/l)
Hiệu quả xử lý BOD5 99 % đạt chỉ tiêu.
Hiệu quả xử lý COD 98% đạt chỉ tiêu. 2.4.4Tổng Nito:
Hàm lượng Nito trong nước thải là không lớn so với TCVN 5945 – 2005. Hàm lượng Nito được xử lý qua quá trình sinh học hiếu khi và 1 phần qua hồ chứa nước két hợp với nuôi cá của nhà máy.
Tuy nhiên sau q trình xử lý SH hiếu khí thì hàm lượng Nito được xử lý chỉ khoảng 30 – 40%
Hàm lượng nito đầu vào = 100 mg/l
Hàm lượng nito còn lại phải xử lý qua bể arotank là = 70% x 100 = 70 mg/l
Hàm lượng nito được xử lý qua hồ chứa nước khoảng 40%
Tổng hàm lượng nito còn lại chưa được xử lý là (70% - 40%) x 100 = 30 mg/l đạt tiêu chuẩn.
2.4.4 Tổng P
hàm lượng P trong nước thải là 150 – 200 mg/l là rất lớn so với TCVN 5945 là 6 mg/l.
Theo dây truyền xử lý của nhà máy thì P được khử một phần qua bể Arotank và một phần qua hồ chứa nước.
Lượng P xử lý qua bể Arotank khoảng 50 – 70 %
Lượng P trong nước thải là : 200 mg/l, chọn hiệu quả xử lý qua bể Arotank là 50%.
Hiệu quả xử lý qua hồ chứa nước (với thời gian lưu nước 7 ngày là 30%)
Lượng P còn lại chưa được xử lý là :20% x 200 = 40 mg/l chưa đạt tiêu chuẩn cần được xử lý.
Các cơng thức tính tốn áp dụng theo trong sách “tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải của Trịnh Xuân Lai)
2.4.5 Các chỉ tiêu khác
Các chỉ tiêu khơng được nói đến trong nguồn nước đầu vào của nhà máy như: các dung môi hữu cơ, clo hữu cơ, các kim loại nặng cũng đã được xử lý qua dây truyền như sau:
1. Đối với clo hữu cơ: tại bể kiềm hóa nước thải được xáo trộn bằng bơm tuần hồn và châm NaOH để duy trì pH trong bể 10-11. Mục đích là kết hợp kiềm hóa và khuấy phá vỡ các chất độc hại phức tạp mạch vòng thành các chất đơn giản dễ xử lý. Chính vì vậy clo hữu cơ và 1 phần các dung môi đã được xử lý triệt để.
2. đối với hàm lượng coliform trong nước thải được xử lý triệt để qua bể arotank và bể lọc than hoạt tính.
3. Đối với hàm lượng Fe và các dung mơi cịn lại được xử lý qua bể lọc than hoạt tính. Qua bể lọc thì loại bỏ được từ 58 –95% các chất hữu cơ, kim loại và độ màu trong nước.
2.4.6 Một số đề xuất giúp tăng hiệu quả xử lý cho hệ thống xử lý nước thải
- Do trong nước thải thuốc BVTV chứa một hàm lượng lớn các chất hữu cơ như:
clo hữu cơ, các dung mơi… Nên tại bể kiềm hóa nên bố trí thêm các bơm tuần hồn để xáo trộn hỗn hợp phá vỡ các lên kết trong phân tử.
- Tăng hàm lượng than hoạt tính trong bể lọc, thải bỏ định kỳ. Vì than hoạt tính
giúp loại bỏ các vi khuẩn, VSV cịn sót lại trong q trình xử lý và khử các kim loại. - Hàm lượng P trong quá trình xử lý vẫn cịn tồn tại 1 lượng vượt quá tiêu chuẩn ta có thể sử dụng phương pháp: Tại các hồ chứa nước của nhà máy thì cần ni thêm cây lục bình và cỏ Vetiver thì hiệu quả xử lý sẽ rất cao. Được chứng minh như sau (qua thực nghiệm)
Kết quả trồng lục bình và cỏ vetiver trong mơi trường hữu cơ cho thấy lượng nito giảm dần theo thời gian trồng. Sau 7 ngày trồng lượng N hữu cơ còn lại là 0,16 mg so với 5mg/l N ban đầu và tiếp tục giảm trong các giai đoạn sau. Kết quả đạt được tương tự với cỏ vetiver, với hàm lượng N cịn lại trong mơi trường là 2,07 mg/l sau 7 ngày trồng.
Đối với P: trong mơi trường dinh dưỡng thay thế khống P bằng P hữu cơ thì lượng P hữu cơ giảm nhanh khi trồng lục bình hoặc cỏ. Sau 7 ngày trồng lượng P hữu cơ hịa tan trong mơi trường trồng lục bình là 0,13 – 0,07 mg/l so với hàm lượng ban đầu 5mg/l (giảm 97%). Đối với mơi trường cỏ vetiver, hàm lượng P hữu cơ hịa tan giảm còn 0,3 – 0,04 mg/l so với 5mg/l ban đầu
Khi nhà máy sử dụng thêm các phương pháp này sẽ xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm trong nước thải mà vẫn giảm thiểu được chi phí cho xử lý.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận
Với chức vụ là chuyên gia tư vấn và chuyên gia kỹ thuật của Công ty cổ phần Tiêu chuẩn quốc tế SI tơi có một số nhận xét về cơng ty TNHH Việt Thắng như sau:
3.1.1 Điểm mạnh
Tổng quan:
• Cơng ty đang thực hiện theo quan điểm ISO 14000. • Trang thiết bị sản xuất hiện đại.
• Các chất thải ra mơi trường đều có phương pháp xử lý.
• Mơi trường làm việc tốt: an tồn lao động và phòng chống cháy nổ được