II.1 Các nguyên tắc thực hiện tự động điều chỉnh kích từ:

Một phần của tài liệu ĐHĐN bảo vệ rơle và tự động hóa PGS TS lê kim hùng (Trang 82 - 84)

II. Thiết bị TĐK:

II.1 Các nguyên tắc thực hiện tự động điều chỉnh kích từ:

Máy phát được đặc trưng bằng sức điện động EF và điện kháng XF (hình 11.5). Áp

đầu cực máy phát được xác định theo biểu thức :

UF EF j I XF F

. . .

= − (11.2) Nếu EF = const, khi IF thay đổi thì UF thay đổi, để giữ UF = const thì phải thay đổi EF tức là thay đổi kích từ máy phát.

Theo nguyên tắc tác động, thiết bị tự động điều chỉnh điện áp được chia thành 3

nhóm:

Điều chỉnh điện áp theo độ lệch của đại lượng được điều chỉnh (ví dụ, theo độ

lệch của UF).

Điều chỉnh điện áp tùy thuộc vào tác động nhiễu (ví dụ, theo dịng điện của máy phát IF , theo góc ϕ giữa điện áp và dòng điện của máy phát, ...).

Điều chỉnh điện áp theo độ lệch của đại lượng được điều chỉnh và theo tác động nhiễu.

Hình 11.5 : Sơ đồ thay thế và đồ thị véctơ điện áp của máy phát

Đối với các máy phát điện dùng máy kích thích một chiều, các thiết bị điều chỉnh điện áp có thể chia thành 2 nhóm:

a) Thay đổi kích từ máy phát nhờ thay đổi RKT trong mạch cuộn kích từ WKT của máy kích thích KT một cách từ từ nhờ con trượt (hình 11.6 a) hoặc nối tắt một phần RKT theo chu kỳ (hình 11.6 b).

Hình 11.6 : Thay đổi kích từ máy phát nhờ thay đổi RKT

b) Thay đổi kích từ máy phát nhờ dịng kích từ phụ IKTf tỷ lệ với ∆U hoặc IF hoặc cả 2 đại lượng ∆U và IF. Dịng kích từ phụ có thể đưa vào cuộn kích từ chính WKT (hình

Hình 11.7 : Thay đổi kích từ máy phát nhờ dịng kích từ phụ

Một phần của tài liệu ĐHĐN bảo vệ rơle và tự động hóa PGS TS lê kim hùng (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)